Bài 24. Biển và đại dương

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hữu | Ngày 05/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC EM DỰ
TIẾT HỌC HÔM NAY
GIÁO VIÊN :Nguyễn Thị Hà Thanh
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM DỰ
TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Nguyễn Ngọc Hữu
Đơn vị: THCS An Phú.
ĐỊA LÍ 6
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Sông là gì ? Hệ thống sông gồm những bộ phận nào ?
Điền từ thích hợp vào các ô trống sau:
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
Sông
Biển
Nước sông và nước biển có gì khác nhau ?
Nước ngọt
Nước mặn
Tại sao nước biển lại mặn ?
Lượng muối này lớn hay nhỏ ? Do đâu mà có ?
Biển Ban – tích 10-15‰
Biển Đông (VN) 33 ‰
Biển Đỏ (Hồng Hải) 41 ‰
Độ muối của một số biển.
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
Qua bảng số liệu trên, em có nhận xét gì về độ muối của các biển và đại dương ? Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là bao nhiêu ?
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
- Các biển và đại dương có độ muối khác nhau, độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰.
Quan sát lược đồ, xác định vị trí các đại dương lớn trên thế giới.
BẮC BĂNG DƯƠNG
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
Các đại dương này có ngăn cách nhau không ?
THÁI BÌNH DƯƠNG
Tại sao các biển và đại dương thông nhau nhưng độ muối lại khác nhau ?
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương là 35 ‰, các biển và đại dương có độ muối khác nhau.
- Độ muối của các biển và đại dương khác nhau tuỳ thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.
Những biển và đại dương có ít nước sông đổ vào và độ bốc hơi lớn thì độ muối của nước biển sẽ như thế nào ?
BẮC BĂNG DƯƠNG
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
Ban-tích
10-15‰
Biển Đỏ
41‰
Con người đã biết khai thác độ mặn của biển để làm gì ?
Sa Huỳnh ( Quảng Ngãi)
Cà Ná( Ninh Thuận)
Ở Việt Nam có những địa danh muối nổi tiếng nào ?
Gồm 3 hình thức vận động:
Sóng.
Thuỷ triều.
Dòng biển.
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương.
Dựa vào sách giáo khoa , em hãy cho biết: Nước biển và đại dương có mấy hình thức vận động ?
THẢO LUẬN NHÓM (4’)
Dựa vào nội dung sách giáo khoa và vốn hiểu biết, hoàn thành các nội dung sau:
Nhóm 1,2: Sóng là gì ? Nguyên nhân sinh ra sóng ?
Khi nào xảy ra sóng thần ? Tác hại của sóng thần ?
Nhóm 3,4: Thuỷ triều là gì ? Nguyên nhân sinh thuỷ triều ?
Có những loại thuỷ triều nào ?
Nhóm 5,6: Dòng biển là gì ? Nguyên nhân sinh dòng biển ?
Có những loại dòng biển nào ?
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương.
_ Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
a/ Sóng
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương.
a/Sóng:
_ Là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
_ Nguyên nhân sinh ra sóng biển chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương.
- Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền; có lút lại rút xuống, lùi ra xa.
a/ Sóng.
b/ Thủy triều
Thuỷ triều xuống ở bãi biển
Thuỷ triều lên ở bãi biển
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương.
a/Sóng:
b/ Thuỷ triều:
Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền; có lút lại rút xuống, lùi ra xa.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

Có 3 loại thủy triều:
- Bán nhật triều: Trong một ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
- Nhật triều : Trong một ngày thủy triều lên xuống một lần.
- Thủy triều không đều: Có ngày 1 lần, có ngày 2 lần.
Trong 1 tháng, thuỷ triều dao động như thế nào ? Khi đó thuỷ triều gọi là gì ?
Sức hút Mặt Trăng
Sức hút Mặt Trời
MẶT TRĂNG
Triều cường
Triều Kém
MẶT TRỜI
Giữa tháng
Sản xuất muối
Đánh cá
Việc nghiên cứu và nắm rõ quy luật lên xuống của thuỷ triều có lợi ích gì ?
Hàng hải
Bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
1/ Độ muối của nước biển và đại dương.
2/ Sự vận động của nước biển và đại dương.
a/ Sóng:
b/ Thuỷ triều
c/ Dòng biển:
Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
Nguyên nhân chủ yếu sinh ra các dòng biển là do gió.
Có 2 loại dòng biển:
Dòng biển nóng: Có nhiệt độ cao hơn nước biển xung quanh.
Dòng biển lạnh: Có nhiệt độ thấp hơn nước biển xung quanh.
H64: Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới.
Quan sát Hình 64, xác định vị trí và nêu tên các dòng biển nóng và
dòng biển lạnh chủ yếu trên thế giới.
Cưrôsiô
Gơntrim
Braxin
PêRu
Califoocnia
Đông úc
BenghêLa
Bắc xích đạo
Bắc xích đạo
Gron-len
H64: Bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới.
Các dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu ven bờ ?
Quan sát ảnh, nêu vai trò của biển và đại dương đối với đời sống và sản xuất của con người ?
Đánh cá
Du lịch-nghỉ dưỡng
Giao thông vận tải biển
Nghề muối
Quan sát ảnh kết hợp vốn hiểu biết , em hãy nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển ? Hậu quả do ô nhiễm nước biển ?
Tràn dầu
Rác thải
Là học sinh không thuộc tỉnh ven biển, chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ nước biển và đại dương không bị ô nhiễm ?
THẢO LUẬN CẶP (2’)
CỦNG CỐ
Câu 1: Sóng là hiện tượng .
a. Dao động tại chỗ của nước biển theo chiều thẳng đứng.
b. Nước biển dâng lên hạ xuống ở ven bờ.
c. Nước biển di chuyển ngoài khơi vào bờ.
d. Nước biển di chuyển thành dòng như sông trên đất liền.
Câu 2. Nguyên nhân chính của thủy triều là.
a. Các loại gói thổi thường xuyên trên mặt đất.
b. Sức hút Mặt Trăng, Mặt trời.
c. Động đất hoặc núi lửa dưới đáy biển.
d. Hoạt động thường xuyên của các dòng biển.
Củng cố.
Câu 3. Dòng biển lạnh có nhiệt độ:
a. Thấp hơn so với nhiệt độ của nước biển xung quanh.
b. Cao hơn so với nhiệt độ của nước biển xung quanh.
c. Bằng nhiệt độ nước biển xung quanh.
d. Khi thấp , khi cao hơn so với nước biển xung quanh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài và đọc “ Bài đọc thêm ”
Chuẩn bị bài thực hành tìm hiểu hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh. Ảnh hưởng của dòng biển đến khí hậu.
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM !
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hữu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)