Bài 24. Biển và đại dương
Chia sẻ bởi Lê Thị Minh Thu |
Ngày 05/05/2019 |
39
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Biển và đại dương thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Hãy cho biết sông là gì?Lưu vực sông là gì?Hệ thống sông bao gồm những gì?Lưu lượng nước là gì?Thủy chế là gì?
*Trả Lời:
-Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
-Lưu vực sông là diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
-Hệ thống sông bao gồm:sông chính,phụ lưu,chi lưu
-Lưu lượng nước là lượng chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây đồng hồ(m3/s)
-Thủy chế(chế độ chảy) là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của sông trong một năm
Câu 2: Em hãy nêu ích lợi và tác hại của sông ?Biện pháp khắc phục đáng kể các thiệt hại do sông gây ra là gì?
Một số lợi ích,tác hại do sông gây ra,biện pháp phòng ngừa
Câu 3:Hãy nêu khái niệm hồ?Có mấy loại hồ?
Giá trị của hồ?
-Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu
trong đất liền
-Theo tính chất có 2 loại hồ:hồ nước mặn,hồ nước ngọt
-Theo nguồn gốc có 4 loại hồ:
+Hồ kiến tạo
+Hồ móng ngựa
+Hồ núi lửa
+Hồ nhân tạo
-Giá trị của hồ:Dự trữ nước,làm thủy điện,...
Tiết 32:Bài 23:Biển và đại dương
Tiết 32:Bài 23:Biển và đại dương
1.Độ muối của nước biển và đại dương:
-Trung bình thế giới 35 phần nghìn
-Nhạt nhất :vùng biển Ban-Tích 10-15 phần nghìn
-Mặn nhất:nước biển Hồng Hải 41 phần nghìn
-Biển Việt Nam là 33 phần nghìn
Em có biết tại sao có sự chênh lệch độ mặn của nước biển không?
Nguyên nhân gây chênh lệch lượng muối là do ngay từ thời hình thành trái đất đã hình thành muối và nước biển hòa với muối nên nước biển mới mặn
Có thể em chưa biết
Hình ảnh mỏ muối 5.000 dưới lòng đất biển mặn từ khi hình thành trái đất
Tiết 32:Bài 23:Biển và đại dương
1.Độ muối của nước biển
và đại dương
2,Sự vận động của nước biển và đại dương:
a>Sóng:
-Sự dao động của nước biển trên
bề mặt
- Nguyên nhân:chủ yếu là do gió
-Sóng chỉ hoạt động từ bề mặt
đến 30 m
a
b>Thủy chiều
-Khái niệm:nước biển dâng lên và hạ xuống theo một quy luật
-Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng và mặt trời
-Các chế độ:nhật chiều,bán nhật chiều
Có thể em chưa biết
Vì sao có thủy chiều đỏ?
Thủy triều đỏ hay còn gọi là tảo nở hoa là cách gọi để chỉ hiện tượng bùng nổ về số lượng của tảo biển. Sự "nở hoa" của tảo có khi làm nước biển màu đỏ, có khi màu xanh, màu xám hoặc như màu cám gạo... Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên, nuôi trồng và gây ôi nhiễm môi trường
Thủy chiều đỏ
Biển và đại dương
1.Độ muối của nước biển và đại dương
2,Sự vận động của nước biển & đại dương:
a>Sóng
b>Thủy chiều
c>Các dòng biển:
-Dòng biển là các dòng chảy thường xuyên trong các đại dương
-Các loại dòng biển:dòng biển nóng,dòng biển lạnh
Dòng biển là gì?
Có mấy dòng biển chính?
Ghi nhớ SGK
Dặn dò
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh
aaaaaaaaaaaa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Minh Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)