Bài 23. Sông và hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đông |
Ngày 09/05/2019 |
239
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Sông và hồ thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM DỰ
TIẾT HỌC HÔM NAY
Bài tập
1. Kể tên các vành đai nhiệt trên Trái Đất?
a. Vành đai nóng
b. Vành đai ôn hòa nửa cầu Bắc
c. Vành đai ôn hòa nửa cầu Nam
d. Vành đai lạnh nửa cầu Bắc
e. Vành đai lạnh nửa cầu Nam
1. Đới ôn hòa nửa cầu Bắc
2. Đới ôn hòa nửa cầu Nam
3. Đới nóng
4. Đới lạnh nửa cầu Nam
5. Đới lạnh nửa cầu Bắc
2. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất?
3. Nối các vành đai nhiệt với các đới khí hậu tương ứng?
sông
Hồ
LỚP NƯỚC
(Thủy quyển)
Nước trong biển và đại dương
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Sông
Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Quan sát ảnh, em hãy cho biết sông là gì ?
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
Sông và hồ
Bài 23
Sông và lượng nước của sông:
a) Sông :
Nguồn cung cấp: nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
Quan sát ảnh, cho biết nguồn cung cấp nước cho một con sông là từ đâu ?
Lưu vực sông là gì ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
Hệ thống sông.
Quan sát ảnh, cho biết hệ thống sông gồm những bộ phận nào ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
Chi lưu
Phụ lưu
Sông chính
+
+
1. SÔNG VÀ lỵng níc CỦA SÔNG:
Hướng chảy
Mặt cắt ngang của sông
Lượng nước chảy qua m?t c?t ngang cđa lng sng trong 1 giy ( m3/s)
d) Lỵng níc của sông:
Quan sát mô hình, em hãy cho biết lưu lượng của sông là gì ?
Mô hình lát cắt dòng sông
Quan sát hình và cho biết theo em, lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Lưu vực và lưu lượng nước của sông Hồng và sông Mêkông
Qua bảng trên , em hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Kông và sông Hồng ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
d. Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm, trong 1 giây.
e. Thủy chế (chế độ nước):
Sông Hồng mùa lũ
Sông Hồng mùa cạn
Quan sát hình, em hãy cho biết mực nước sông Hồng hai mùa khác nhau như thế nào ? Vì sao?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
d. Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm, trong 1 giây.
e. Thủy chế (chế độ nước): Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của sông trong một năm.
Sông Amu Da-ry-a và sông Xưa Đa-ry-a chủ yếu được nguồn nước băng tuyết tan cung cấp, vì vậy chúng có thủy chế đơn giản, một mùa lũ vào thời gian băng tuyết tan. Thời gian còn lại các sông này hầu như không có nước.
Vậy nếu sông có nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy chế như thế nào ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
d. Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm, trong 1 giây.
e. Thủy chế (chế độ nước): Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của sông trong một năm.
- Nếu sông chỉ có một cung cấp nước thì thủy chế đơn giản, nếu sông có nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy chế phức tạp.
Thảo luận nhóm ( 5 phút)
Bằng những kiến thức thực tế, em hãy nêu lợi ích và tác hại của các dòng sông ?
- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
_ Thuỷ điện.
_ Giao thông đường thuỷ.
_ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản.
_ Du lịch sông nước.
_ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…
Tác hại.
Lợi ích
Giao thông
Sinh hoạt
Du lịch
Nuôi thuỷ sản
Thuỷ điện
Chợ nổi trên sông
Nuôi thủy sản
Thảo luận nhóm ( 3 phút)
Bằng những kiến thức thực tế, em hãy nêu lợi ích và tác hại của các dòng sông ?
Lợi ích.
_ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
_ Thuỷ điện.
_ Giao thông đường thuỷ.
_ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản.
_ Du lịch sông nước.
_ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…
Tác hại.
_Gây ngập lụt trên diện rộng.
_ Thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người…
Tác hại của sông.
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
2. HỒ:
Quan sát ảnh em hãy cho biết:Hồ là gì ?
Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
2. HỒ:
Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền
* Phân loại hồ:
Hồ:Trị An, Hòa Bình, Thác Bà…
Hồ:Kẻ Gỗ
Dầu Tiếng,…
Hồ Tây…
Hồ Ba Bể…
Hồ Trường Bạch(TQ)…
Biển Capspi. Aran, Biển Chết,Eyryi
Hồ Baican,Trị An, Thác Bà…
Dựa vào tính chất của nước, hồ được chia thành mấy loại ?
Dựa vào nguồn gốc hình thành, hồ được chia thành mấy loại ?
Tác dụng của hồ:
2. Hồ.
ĐÁNH CÁ
THUỶ ĐIỆN
DU LỊCH
THỦY LỢI
Hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hồ Ba Bể
THẢO LUẬN CẶP (2’)
Quan sát các ảnh dưới đây và vốn hiểu biết, em hãy nêu giá trị của hồ ?
Giá trị của hồ: Thuỷ điện, thuỷ sản, du lịch, cung cấp nước , điều hoà dòng chảy cho các sông…
Nước thải công nghiệp
Nước thải sinh hoạt
Rác thải
Dựa vào vốn hiếu biết, em hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm sông và hồ ? Hậu quả của ô nhiễm nước sông và hồ ? Biện pháp khắc phục.
Câu 1: Cho biết những nguồn cung cấp nước cho một con sông?
Nước mưa
Nước ngầm
Nước sông, suối
Nước đồng ruộng
Nước do băng tuyết tan
Câu 2: Lưu vực của một con sông là gì?
a) Nơi các con sông nhỏ đổ vào sông chính
b) Tất cả các phụ lưu cùng với sông chính
c) Tất cả các phụ lưu, chi lưu và sông chính
d) Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông
Sông:
dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Hồ
là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Câu 3: Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Phụ lưu:
đổ nước vào sông chính, cung cấp nước cho sông chính.
Câu 4: Phụ lưu và chi lưu khác nhau như thế nào?
Chi lưu:
thoát nước cho sông chính
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc bài: So sánh sự khác nhau giữa Sông Và Hồ
Nêu giá trị và lợi ích của Sông và Hồ.
Làm bài tập bản đồ.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài 24: Biển và Đại Dương
Tại sao nước biển lại mặn
- Các hình thức vận động của nước biển và Đại Dương.
MỘT SỐ HỒ NƯỚC MẶN
Biển Capspi
Biển Chết
Biển Aral
MỘT SỐ HỒ NƯỚC NGỌT
Hồ Victoria (Châu Phi)
Hồ Bai-can
Ngũ Hồ (Châu Mỹ)
Hồ Lăk, (tỉnh Đắk
Lắk)
MỘT SỐ HỒ TỰ NHIÊN
Hồ Ba Bể (Bắc Kạn)- hồ kiến tạo
Hồ Tây (Hà Nội)-Hồ móng ngựa)
Hồ T’nưng (Biển Hồ) tỉnh Gia Lai – hồ miệng nứi lửa
MỘT SỐ HỒ NHÂN TẠO
Hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) – Hồ thủy lợi
Hồ Xuân Hương (Đà Lạt)- Du lịch
Hồ Đa Nhim (Lâm Đồng) - Hồ thủy lợi, thủy điện
Hồ Dầu Tiếng – Thủy lợi
Hồ Trị An – thủy điện, thủy lợi
TIẾT HỌC HÔM NAY
Bài tập
1. Kể tên các vành đai nhiệt trên Trái Đất?
a. Vành đai nóng
b. Vành đai ôn hòa nửa cầu Bắc
c. Vành đai ôn hòa nửa cầu Nam
d. Vành đai lạnh nửa cầu Bắc
e. Vành đai lạnh nửa cầu Nam
1. Đới ôn hòa nửa cầu Bắc
2. Đới ôn hòa nửa cầu Nam
3. Đới nóng
4. Đới lạnh nửa cầu Nam
5. Đới lạnh nửa cầu Bắc
2. Kể tên các đới khí hậu trên Trái Đất?
3. Nối các vành đai nhiệt với các đới khí hậu tương ứng?
sông
Hồ
LỚP NƯỚC
(Thủy quyển)
Nước trong biển và đại dương
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Sông
Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Quan sát ảnh, em hãy cho biết sông là gì ?
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
Sông và hồ
Bài 23
Sông và lượng nước của sông:
a) Sông :
Nguồn cung cấp: nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
Quan sát ảnh, cho biết nguồn cung cấp nước cho một con sông là từ đâu ?
Lưu vực sông là gì ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
Hệ thống sông.
Quan sát ảnh, cho biết hệ thống sông gồm những bộ phận nào ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
Chi lưu
Phụ lưu
Sông chính
+
+
1. SÔNG VÀ lỵng níc CỦA SÔNG:
Hướng chảy
Mặt cắt ngang của sông
Lượng nước chảy qua m?t c?t ngang cđa lng sng trong 1 giy ( m3/s)
d) Lỵng níc của sông:
Quan sát mô hình, em hãy cho biết lưu lượng của sông là gì ?
Mô hình lát cắt dòng sông
Quan sát hình và cho biết theo em, lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào ?
Lưu vực và lưu lượng nước của sông Hồng và sông Mêkông
Qua bảng trên , em hãy so sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Kông và sông Hồng ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
d. Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm, trong 1 giây.
e. Thủy chế (chế độ nước):
Sông Hồng mùa lũ
Sông Hồng mùa cạn
Quan sát hình, em hãy cho biết mực nước sông Hồng hai mùa khác nhau như thế nào ? Vì sao?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
d. Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm, trong 1 giây.
e. Thủy chế (chế độ nước): Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của sông trong một năm.
Sông Amu Da-ry-a và sông Xưa Đa-ry-a chủ yếu được nguồn nước băng tuyết tan cung cấp, vì vậy chúng có thủy chế đơn giản, một mùa lũ vào thời gian băng tuyết tan. Thời gian còn lại các sông này hầu như không có nước.
Vậy nếu sông có nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy chế như thế nào ?
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
a. Khái niệm: sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt các lục địa.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
b. Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
SÔNG
c. Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông.
d. Lưu lượng: Là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm, trong 1 giây.
e. Thủy chế (chế độ nước): Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của sông trong một năm.
- Nếu sông chỉ có một cung cấp nước thì thủy chế đơn giản, nếu sông có nhiều nguồn cung cấp nước thì thủy chế phức tạp.
Thảo luận nhóm ( 5 phút)
Bằng những kiến thức thực tế, em hãy nêu lợi ích và tác hại của các dòng sông ?
- Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
_ Thuỷ điện.
_ Giao thông đường thuỷ.
_ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản.
_ Du lịch sông nước.
_ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…
Tác hại.
Lợi ích
Giao thông
Sinh hoạt
Du lịch
Nuôi thuỷ sản
Thuỷ điện
Chợ nổi trên sông
Nuôi thủy sản
Thảo luận nhóm ( 3 phút)
Bằng những kiến thức thực tế, em hãy nêu lợi ích và tác hại của các dòng sông ?
Lợi ích.
_ Cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt.
_ Thuỷ điện.
_ Giao thông đường thuỷ.
_ Đánh bắt và nuôi thuỷ sản.
_ Du lịch sông nước.
_ Bồi đắp phù sa, vệ sinh đồng ruộng…
Tác hại.
_Gây ngập lụt trên diện rộng.
_ Thiệt hại về tài sản và tính mạng của con người…
Tác hại của sông.
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
2. HỒ:
Quan sát ảnh em hãy cho biết:Hồ là gì ?
Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền
1. SÔNG VÀ LƯỢNG NƯỚC CỦA SÔNG:
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ.
2. HỒ:
Hồ là khoảng nước đọng, tương đối rộng và sâu trong đất liền
* Phân loại hồ:
Hồ:Trị An, Hòa Bình, Thác Bà…
Hồ:Kẻ Gỗ
Dầu Tiếng,…
Hồ Tây…
Hồ Ba Bể…
Hồ Trường Bạch(TQ)…
Biển Capspi. Aran, Biển Chết,Eyryi
Hồ Baican,Trị An, Thác Bà…
Dựa vào tính chất của nước, hồ được chia thành mấy loại ?
Dựa vào nguồn gốc hình thành, hồ được chia thành mấy loại ?
Tác dụng của hồ:
2. Hồ.
ĐÁNH CÁ
THUỶ ĐIỆN
DU LỊCH
THỦY LỢI
Hồ Kẻ Gỗ - Hà Tĩnh
Hồ Ba Bể
THẢO LUẬN CẶP (2’)
Quan sát các ảnh dưới đây và vốn hiểu biết, em hãy nêu giá trị của hồ ?
Giá trị của hồ: Thuỷ điện, thuỷ sản, du lịch, cung cấp nước , điều hoà dòng chảy cho các sông…
Nước thải công nghiệp
Nước thải sinh hoạt
Rác thải
Dựa vào vốn hiếu biết, em hãy nêu một số nguyên nhân gây ô nhiễm sông và hồ ? Hậu quả của ô nhiễm nước sông và hồ ? Biện pháp khắc phục.
Câu 1: Cho biết những nguồn cung cấp nước cho một con sông?
Nước mưa
Nước ngầm
Nước sông, suối
Nước đồng ruộng
Nước do băng tuyết tan
Câu 2: Lưu vực của một con sông là gì?
a) Nơi các con sông nhỏ đổ vào sông chính
b) Tất cả các phụ lưu cùng với sông chính
c) Tất cả các phụ lưu, chi lưu và sông chính
d) Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông
Sông:
dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
Hồ
là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Câu 3: Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Phụ lưu:
đổ nước vào sông chính, cung cấp nước cho sông chính.
Câu 4: Phụ lưu và chi lưu khác nhau như thế nào?
Chi lưu:
thoát nước cho sông chính
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Đối với bài học ở tiết học này:
Học thuộc bài: So sánh sự khác nhau giữa Sông Và Hồ
Nêu giá trị và lợi ích của Sông và Hồ.
Làm bài tập bản đồ.
Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
Soạn bài 24: Biển và Đại Dương
Tại sao nước biển lại mặn
- Các hình thức vận động của nước biển và Đại Dương.
MỘT SỐ HỒ NƯỚC MẶN
Biển Capspi
Biển Chết
Biển Aral
MỘT SỐ HỒ NƯỚC NGỌT
Hồ Victoria (Châu Phi)
Hồ Bai-can
Ngũ Hồ (Châu Mỹ)
Hồ Lăk, (tỉnh Đắk
Lắk)
MỘT SỐ HỒ TỰ NHIÊN
Hồ Ba Bể (Bắc Kạn)- hồ kiến tạo
Hồ Tây (Hà Nội)-Hồ móng ngựa)
Hồ T’nưng (Biển Hồ) tỉnh Gia Lai – hồ miệng nứi lửa
MỘT SỐ HỒ NHÂN TẠO
Hồ Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) – Hồ thủy lợi
Hồ Xuân Hương (Đà Lạt)- Du lịch
Hồ Đa Nhim (Lâm Đồng) - Hồ thủy lợi, thủy điện
Hồ Dầu Tiếng – Thủy lợi
Hồ Trị An – thủy điện, thủy lợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)