Bài 23. Sông và hồ

Chia sẻ bởi Lê Thị Thanh Tâm | Ngày 06/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Sông và hồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Diện tích của các hồ khác nhau như thế nào?

Diện tích hồ khác nhau:
hồ rất rộng (hàng vạn km2) như hồ Vích-tô-ri-a ở châu Phi
hồ rất hẹp(vài km 2) như hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội

Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ 1. Sông và lượng nước của sông:
2. Hồ
(h.s đọc) Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông / 1 giây đồng hồ (m3/s) và nhịp điệu thay đổi gọi là chế độ chảy
Môn dạy: Địa lí lớp 6
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Giáo viên: Lê Thị Thanh Tâm
Trường THCS Ngô Sỹ Liên
Thành phố Bắc Giang - Tỉnh Bắc Giang
Năm học: 2007 - 2008
Kính chào các thầy, cô giáo!
Chào các em học sinh khối 6!
Chúc các em học tốt
Môn: Địa Lý - lớp 6
L.T- Các em chú ý gặp các biểu tượng, nền màu khác / nền phông =>


Cần ghi khi thấy biểu tượng:
?
Hãy kể tên 1 số Sông, hồ mà em biết
-Để hiểu rõ về đặc điểm, ảnh hưởng của: Sông và hồ
Cô hướng dẫn các em khám phá:

? Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
 TiÕt 29 - Bµi 23: S«ng vµ hå
? 1. Sông và lượng nước của sông:
-Sông -Hồ -Quốc lộ
-Đường biển,Giới hạn tỉnh
Bản đồ
miền Nam nước ta

chỉ vào Hồ
(hồ Dầu Tiếng,Trị An)
chỉ vào Sông
(sông Tiền, Hậu )
của nước ta



So sánh 2 yếu tố sông, hồ
=>Theo em sông là gì?

Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
1. Sông và lượng nước của sông:

? Sông là dòng nước chảy thường xuyên
tương đối ổn định trên bề mặt lục địa,
được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
1- Sông và lượng nước của sông:
-Sông - Quốc lộ
-Đường biển,Giới hạn tỉnh
tên, chức năng các bộ phận của sông gồm:
+ chỉ?

+ chỉ

+ chỉ?
=> hệ thống sông gồm?
Sông chính
Phụ lưu
Chi lưu
? Hệ thống sông gồm: Sông chính, các phụ lưu, các chi lưu hợp lại mà thành
Trong hệ thống mỗi bộ phận sông có chức năng gì?

?Sông chính, thường to lớn, dài nhất
?Phụ lưu là sông nhỏ đổ nước vào sông chính
?Chi lưu là sông thoát nước cho sông chính
+ Muốn hiểu được bảng trên cần:
đọc Trong S.G.K ( khổ 1 - mục 1. tr 70) ->lưu vực là gì? => quan sát cô chỉ => xác định lưu vực sông Mê Công và sông Hồng





? Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ 1. Sông và lượng nước của sông:
-Em hãy đọc trong SGK => nêu khái niệm về :
+Thế nào là lưu vực?
=> Nhìn mũi tên nhỏ tí màu trắng cô chỉ / bản đồ
Lưu lượng của sông ?
? Lưu vực mỗi sông là diện tích đất cấp nước cho nó

Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông trên 1 giây đồng hồ ( m3 /s) và nhịp điệu thay đổi gọi là chế độ chảy

So sánh lưu vực sông Mê Công với sông Hồng
-> So sánh tổng lượng nước 2 sông => nhận xét gì?
-> lưu vực sông Mê Công lớn, gấp 4 lần sông Hồng =>Tổng lượng nước sMê Công cũng lớn gấp 4lần sHồng
So sánh tổng lượng nước trên mỗi sông mùa nào có (%) ít? Mùa nào có (%) nhiều? Tại sao?
=>Tổng lượng nước trên mỗi sông cả năm là100% thì: mùa cạn có(%) ít, mùa lũ có (%) nhiều do lúc ấy mưa nhiều ở lưu vực sông đó -> cấp nước cho sông đầy => tổng lượng nước chiếm (%) lớn còn gọi là mùa lũ


Chế độ chảy của 1 con sông phụ thuộc vào những điều gì?
Chế độ chảy phụ thuộc: mưa, băng tan, tuyết tan trên lưu vực của sông.
=> nước ta có:
- mùa mưa từ tháng 5 -> 10 => mùa lũ từ tháng 5->10
- có nhiều mưa -> sông nhiều nước, lũ cao

1
2
So lượng nước, hàm lượng phù sa sông số1, 2=>giá trị / sông?
Sông có giá trị: cấp nước, bồi đắp phù sa .
Sông còn có giá trị về kinh tế là ?
Tỉnh mình có sông nào chảy qua?
? Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ 1. Sông và lượng nước của sông:
? Sông có lợi ích: cấp nước, bồi đắp đất phù sa, nuôi thuỷ sản, giao thông vận tải và du lịch /sông ... Nhưng có hại: gây lũ lụt-> ta phải đắp đê
Tỉnh ta có sông: Thương, Cầu, Lục Nam
-Sông -Hồ -Quốc lộ
-Đường biển,Giới hạn tỉnh
Bản đồ
miền Nam nước ta

chỉ vào Hồ
(hồ Dầu Tiếng,Trị An)
So sánh 2 yếu tố sông, hồ
=>Theo em hồ là gì?

? 2. Hồ:
+Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

-Sông -Hồ -Quốc lộ
-Đường biển,Giới hạn tỉnh
Bản đồ
miền Nam nước ta

chỉ vào Hồ
(hồ Dầu Tiếng,Trị An)
So sánh 2 yếu tố sông, hồ
=>Theo em hồ là gì?

+2. Hồ:
+ Hồ là các khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền

Diện tích của các hồ khác nhau như thế nào?

Diện tích hồ khác nhau:
hồ rất rộng (hàng vạn km2) như hồ Vích-tô-ri-a ở châu Phi
hồ rất hẹp(vài km 2) như hồ Hoàn Kiếm ở Hà Nội

Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ 1. Sông và lượng nước của sông:
2. Hồ
Qua hình 60 SGK và thông tin đại chúng, em biết:
+Hồ có các nguồn gốc từ đâu?
+Lấy ví dụ loại hồ đó ở nước ta?
+Hồ có nhiều nguồn gốc từ:
từ ngọn núi lửa đã tắt
có hình tròn (hồ Tơ Nưng
ở Plây Cu .)
do nhân tạo(hồ thuỷ điện Hoà Bình ở HB, Trị An ở Đồng Nai .)
từ di tích khúc sông cũ
có hình móng ngựa ( hồ: Tây ở Hà Nội)
Tóm lại => tên các nguồn gốc tạo ra hồ là?
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ 1. Sông và lượng nước của sông:
2. Hồ
+ Hồ có nhiều nguồn gốc: hồ miệng núi lửa đã tắt, hồ nhân tạo, hồ vết tích khúc sông .
căn cứ tính chất nước, trên thế giới còn chia loại hồ:
nước ngọt, nước mặn

Tỉnh ta có hồ lớn: Cấm Sơn, Khuôn Thần ở huyện Lục Ngạn

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên.
1
2


Hãy nêu lại các nội dung các em vừa khám phá được


Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
1. Sông và lượng nước của sông:
+ Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn dịnh trên bề mặt lục địa, được nước mưa, ngầm, băng ... nuôi
+ Hệ thống sông gồm:

Sông chính
các phụ lưu
các chi lưu
+ Lưu vực mỗi sông là diện tích đất cấp nước cho nó
Chế độ chảy phụ thuộc: mưa, băng, tuyết tan trên lưu vực
2. Hồ là: khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Hồ có nhiều nguồn gốc:

từ ngọn núi lửa đã tắt
từ di tích khúc sông cũ
do nhân tạo
-ChÐp l¹i, häc thuéc phÇn ghi nhí
-Lµm/TËp b¶n ®å, bµi: 23
-Lµm/s¸ch gi¸o khoa, bµi: 4 (t72)
-§äc -> chuÈn bÞ bµi: 24


Hướng dẫn về nhà


Giờ học kết thúc!
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ!
Chúc các em học sinh học tập tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Thanh Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)