Bài 23. Sông và hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Hoàng |
Ngày 05/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Sông và hồ thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chúc các em một
buổi học thú vị !
Nguyễn Xuân Hoàng
Trưuờng THCS Quảng Hợp
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Cho biết quê em có con sông nào không, hãy
mô tả những gì em thấy trên dòng sông đó?
1. Sông và lượng nước của sông:
Từ đó hãy cho biết sông là gì?
Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên,
tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
a) Sông:
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt lục địa
Nêu những nguồn cung cấp nước cho sông?
Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu á, xác định một số con sông?
Sông Trường Giang (còn gọi là sông Dương Tử-TQ)
Sông Mê Công
Sông Amazon
Sông Ob-Irtysh
S«ng Nin
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
-Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt
lục địa
Qua quan sát mô hình sông và hệ thống sông,
cho biết phạm vi lưu vực của sông?
Lưu vực sông: là diện tích đất đai
cung cấp nước thường xuyên cho sông
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt lục
địa
Dựa vào bản đồ sông ngòi Việt Nam, xác định phụ lưu, chi lưu, sông chính của sông Hồng và sông Cửu Long?
Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận
Từ đó cho biết khái niệm hệ thống sông?
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
-Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt lục địa
-Lưu vực sông:
là diện tích đất
đai cung cấp
nước thường
xuyên
cho sông
Hệ thống sông: gồm sông chính cùng với
phụ lưu, chi lưu hợp thành.
b) Lượng nước của sông:
Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt
ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó
trong một giây đồng hồ (m3/s).
Theo em, lưu lượng của một con sông lớn hay
nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
Quan sát vào sông ở quê em, cho biết trong năm
sông thường có chế độ nước thay đổi như thế nào?
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
Sông:
b) Lượng
nước của sông:
Lưu lượng: là
lượng nước chảy
qua mặt cắt
ngang lòng
sông ở một
địa điểm nào
đó trong một
giây đồng
hồ (m3/s).
Chế độ chảy (hay thuỷ chế): là nhịp điệu thay
đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
Sông
b) Lượng
nước của sông:
- Lưu lượng: là
lượng nước chảy
qua mặt cắt
ngang lòng
sông ở một
địa điểm nào
đó trong một
giây đồng
hồ (m3/s).
- Chế độ chảy
(hay thuỷ chế):
là nhịp điệu thay
đổi lưu lượng
của con sông
trong một năm.
Dựa vào bảng sau, hãy so sánh lưu vực và tổng
lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng
Sông Hồng
Sông Mê Công
Tại sao: - lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công
lớn hơn nhiều so với sông Hồng?
- Tổng lượng nước mùa cạn (%) nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (%)
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Bằng hiểu biết
của mình,
hãy cho ví dụ
về những
lợi ích của
sông ngòi?
Quan sát những tranh sau và cho biết lũ gây ra những khó khăn gì cho đời sống và phát triển kinh tế ở các đồng bằng này?
1. Hồ:
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Hãy cho biết ở quê em
có hồ nào không?
Quan sát hồ ở hình bên,
cho biết hồ khác với
sông ở chổ nào?
Vậy hồ là gì?
Là khoảng nước đọng tương
đối rộng và sâu trong đất liền.
? Dựa vào các bản đồ trên, hãy xác định một số hồ:
Bai Can, Vích to ri a, Ban khát.
Hồ Vích to ri a - Ch©u Phi
Nhìn vào các hồ, em có nhận xét gì về diện tích
của các hồ trên thế giới?
Nước ta có những hồ nổi tiếng nào không?
Em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ?
Hai loại lồ:
+ Hồ nước ngọt
+ Hồ nước mặn
Dựa vào bản đồ tự nhiên Nam Bộ của Việt Nam, hãy xác
định 2 hồ Dầu Tiếng và Trị An?
Hồ Dầu Tiếng-VN
Hồ Ba Bể- VN
Nêu một số hồ nhân tạo mà em biết?
Cho biết nguồn gốc sinh ra các hồ trên thế giới?
Nguồn gốc:
+ Vết tích khúc sônmg, biển
+ Miệng núi lửa
+ Nhân tạo
+ Hồ băng hà (Phần Lan)
- Hồ thác Bà
- Hồ Trị An
Dựa và sự hiểu biết, hãy nêu tác dụng của hồ?
* Tác dụng của hồ:
Điều hoà dòng chảy
Giao thông
Tưới tiêu
Phát điện
Nuôi trồng thuỷ sản
Tạo cảnh đẹp
- Phục vụ an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
Cũng cố:
Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông?
- Có mấy loại hồ? Nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi?
Hướng dẫn về nhà:
xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo.
chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
buổi học thú vị !
Nguyễn Xuân Hoàng
Trưuờng THCS Quảng Hợp
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Cho biết quê em có con sông nào không, hãy
mô tả những gì em thấy trên dòng sông đó?
1. Sông và lượng nước của sông:
Từ đó hãy cho biết sông là gì?
Sông là dòng chảy tự nhiên, thường xuyên,
tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
a) Sông:
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt lục địa
Nêu những nguồn cung cấp nước cho sông?
Dựa vào bản đồ tự nhiên Châu á, xác định một số con sông?
Sông Trường Giang (còn gọi là sông Dương Tử-TQ)
Sông Mê Công
Sông Amazon
Sông Ob-Irtysh
S«ng Nin
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
-Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt
lục địa
Qua quan sát mô hình sông và hệ thống sông,
cho biết phạm vi lưu vực của sông?
Lưu vực sông: là diện tích đất đai
cung cấp nước thường xuyên cho sông
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt lục
địa
Dựa vào bản đồ sông ngòi Việt Nam, xác định phụ lưu, chi lưu, sông chính của sông Hồng và sông Cửu Long?
Nêu nhiệm vụ của từng bộ phận
Từ đó cho biết khái niệm hệ thống sông?
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
a) Sông:
-Sông là dòng
chảy tự nhiên,
thường xuyên,
tương đối ổn
định trên
bề mặt lục địa
-Lưu vực sông:
là diện tích đất
đai cung cấp
nước thường
xuyên
cho sông
Hệ thống sông: gồm sông chính cùng với
phụ lưu, chi lưu hợp thành.
b) Lượng nước của sông:
Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt
ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó
trong một giây đồng hồ (m3/s).
Theo em, lưu lượng của một con sông lớn hay
nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
Quan sát vào sông ở quê em, cho biết trong năm
sông thường có chế độ nước thay đổi như thế nào?
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
Sông:
b) Lượng
nước của sông:
Lưu lượng: là
lượng nước chảy
qua mặt cắt
ngang lòng
sông ở một
địa điểm nào
đó trong một
giây đồng
hồ (m3/s).
Chế độ chảy (hay thuỷ chế): là nhịp điệu thay
đổi lưu lượng của con sông trong một năm.
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Sông và
lượng nước
của sông
Sông
b) Lượng
nước của sông:
- Lưu lượng: là
lượng nước chảy
qua mặt cắt
ngang lòng
sông ở một
địa điểm nào
đó trong một
giây đồng
hồ (m3/s).
- Chế độ chảy
(hay thuỷ chế):
là nhịp điệu thay
đổi lưu lượng
của con sông
trong một năm.
Dựa vào bảng sau, hãy so sánh lưu vực và tổng
lượng nước của sông Mê Công và sông Hồng
Sông Hồng
Sông Mê Công
Tại sao: - lưu vực và tổng lượng nước của sông Mê Công
lớn hơn nhiều so với sông Hồng?
- Tổng lượng nước mùa cạn (%) nhỏ hơn tổng lượng nước mùa lũ (%)
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Bằng hiểu biết
của mình,
hãy cho ví dụ
về những
lợi ích của
sông ngòi?
Quan sát những tranh sau và cho biết lũ gây ra những khó khăn gì cho đời sống và phát triển kinh tế ở các đồng bằng này?
1. Hồ:
Tiết 29 - Bài 23: Sông và hồ
Hãy cho biết ở quê em
có hồ nào không?
Quan sát hồ ở hình bên,
cho biết hồ khác với
sông ở chổ nào?
Vậy hồ là gì?
Là khoảng nước đọng tương
đối rộng và sâu trong đất liền.
? Dựa vào các bản đồ trên, hãy xác định một số hồ:
Bai Can, Vích to ri a, Ban khát.
Hồ Vích to ri a - Ch©u Phi
Nhìn vào các hồ, em có nhận xét gì về diện tích
của các hồ trên thế giới?
Nước ta có những hồ nổi tiếng nào không?
Em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ?
Hai loại lồ:
+ Hồ nước ngọt
+ Hồ nước mặn
Dựa vào bản đồ tự nhiên Nam Bộ của Việt Nam, hãy xác
định 2 hồ Dầu Tiếng và Trị An?
Hồ Dầu Tiếng-VN
Hồ Ba Bể- VN
Nêu một số hồ nhân tạo mà em biết?
Cho biết nguồn gốc sinh ra các hồ trên thế giới?
Nguồn gốc:
+ Vết tích khúc sônmg, biển
+ Miệng núi lửa
+ Nhân tạo
+ Hồ băng hà (Phần Lan)
- Hồ thác Bà
- Hồ Trị An
Dựa và sự hiểu biết, hãy nêu tác dụng của hồ?
* Tác dụng của hồ:
Điều hoà dòng chảy
Giao thông
Tưới tiêu
Phát điện
Nuôi trồng thuỷ sản
Tạo cảnh đẹp
- Phục vụ an dưỡng, nghỉ ngơi, du lịch.
Cũng cố:
Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Thế nào là hệ thống sông, lưu vực sông?
- Có mấy loại hồ? Nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi?
Hướng dẫn về nhà:
xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo.
chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)