Bài 23. Sông và hồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Hà Đô |
Ngày 05/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Sông và hồ thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô và các em
đến với tiết học hôm nay!
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
MÔN ĐỊA LÍ 6
Giáo viên: Nguyễn Hà Đô
TPRG
Sông và hồ
Bài 23
1. Sông và lượng nước của sông.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ
- Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
Địa phương ta có con sông nào chảy qua?
Sông là gì?
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
a. Sông.
Nguồn cung cấp nước cho sông?
- Lưu vực sông là diện tích đất đai thường xuyên cung cấp nước cho sông.
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.
Lưu vực sông là gì?
Phụ lưu sông là gì?
- Chi lưu là các con sông thoát nước cho sông chính.
Chi lưu sông là gì?
- Sông chính cùng các phụ lưu và chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
- Phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.
- Chi lưu là các con sông thoát nước cho sông chính.
Hệ thống sông là gì?
Hình 59. Hệ thống sông và lưu vực sông
- Sông chính cùng các phụ lưu và chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
- Phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.
- Chi lưu là các con sông thoát nước cho sông chính.
b. Lượng nước của sông.
Lưu lượng của sông là gì?
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong thời gian 1 giây.
Hình 59. Hệ thống sông và lưu vực sông
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
b. Lượng nước của sông.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong thời gian 1 giây.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
Theo em lưu lượng nước của 1 con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào?
Thủy chế sông là gì?
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công?
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy cho ví dụ về những thuận lợi và khó khăn của sông?
Thuận lợi
Giao thông đường sông. Nuôi trồng đánh bắt thủy sản. Cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt. Khai thác thủy điện. Bồi đắp phù sa. Du lịch sinh thái. Điều hòa khí hậu...
Khó khăn
- Lũ lụt vào mùa mưa. Dòng nước xói mòn đất làm sạt lở.
- Thiệt hại mùa màng.
- Có khi làm chết cả người và động thực vật...
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
b. Lượng nước của sông.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong thời gian 1 giây.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
Để giảm tác hại của những dòng sông, chúng ta phải làm gì?
2. Hồ.
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Hồ là gì?
Căn cứ vào tính chất của nước, em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ?
- Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.
Có những hồ rất lớn, diện tích rộng hàng vạn km2 như ...
Hồ Vic-to-ri-a (Châu Phi) rộng 69 000 km2
nhưng có những hồ nhỏ, diện tích chỉ từ vài trăm km2 đến vài km2 như hồ Hoàn Kiếm ...
- Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.
+ Hồ vết tích của khúc sông (hồ Tây – Hà Nội).
+ Hồ trên miệng núi lửa (hồ Tơ Nưng ở Plây-ku).
Các hồ có nguồn gốc giống nhau hay không?
Em hãy nêu nguồn gốc hình thành của các loại hồ mà em biết.
- Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.
+ Hồ vết tích của khúc sông (hồ Tây – Hà Nội).
+ Hồ trên miệng núi lửa (hồ Tơ Nưng ở Plây-ku).
Em hãy kể tên một số hồ nhân tạo mà em biết? Các hồ này có tác dụng như thế nào?
+ Hồ nhân tạo (hồ Thác Bà, Trị An,…) xây dựng để phục vụ các nhà máy thủy điện.
- Tác dụng của Hồ:
+ Hồ vết tích của khúc sông (hồ Tây – Hà Nội).
+ Hồ trên miệng núi lửa (hồ Tơ Nưng ở Plây-ku).
+ Hồ nhân tạo (hồ Thác Bà, Trị An,…) xây dựng để phục vụ các nhà máy thủy điện.
+ Điều hòa dòng chảy, phục vụ tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản.
+ Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành phục vụ cho an dưỡng, nghỉ ngơi và du lịch.
Theo em các loại hồ trên thế giới có tác dụng như thế nào?
Sông
+ Điều hòa dòng chảy, phục vụ tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản.
+ Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành phục vụ cho an dưỡng, nghỉ ngơi và du lịch.
Sông và Hồ khác nhau như thế nào?
Hồ
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Có nhiều phụ lưu, chi lưu, lượng nước lớn, tạo thành hệ thống rộng lớn, diện tích lớn...
- Nằm đơn độc 1 mình, lượng nước ít hơn, hệ thống nhỏ và hẹp, diện tích nhỏ hơn,...
Ai là nhà vô địch???
- Sông dài nhất thế giới:
- Sông có lưu lượng nước nhiều nhất thế giới:
- Sông dài nhất Đông Nam Á:
- Sông dài nhất châu Âu:
sông Nin
sông Amazôn
sông Mê Công
sông Vôn-ga
Học bài và làm các bài tập SGK/72.
Đọc trước bài “Biển và đại dương”.
Vẽ hình 59 (Hệ thống sông và lưu vực sông).
Dặn dò:
Tiết học kết thúc
Chúc các em ngoan và học giỏi!
đến với tiết học hôm nay!
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
MÔN ĐỊA LÍ 6
Giáo viên: Nguyễn Hà Đô
TPRG
Sông và hồ
Bài 23
1. Sông và lượng nước của sông.
Bài 23: SÔNG VÀ HỒ
- Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
Địa phương ta có con sông nào chảy qua?
Sông là gì?
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
a. Sông.
Nguồn cung cấp nước cho sông?
- Lưu vực sông là diện tích đất đai thường xuyên cung cấp nước cho sông.
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông là nước mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.
Lưu vực sông là gì?
Phụ lưu sông là gì?
- Chi lưu là các con sông thoát nước cho sông chính.
Chi lưu sông là gì?
- Sông chính cùng các phụ lưu và chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
- Phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.
- Chi lưu là các con sông thoát nước cho sông chính.
Hệ thống sông là gì?
Hình 59. Hệ thống sông và lưu vực sông
- Sông chính cùng các phụ lưu và chi lưu hợp lại thành hệ thống sông.
- Phụ lưu là các con sông đổ nước vào sông chính.
- Chi lưu là các con sông thoát nước cho sông chính.
b. Lượng nước của sông.
Lưu lượng của sông là gì?
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong thời gian 1 giây.
Hình 59. Hệ thống sông và lưu vực sông
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
b. Lượng nước của sông.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong thời gian 1 giây.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
Theo em lưu lượng nước của 1 con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào?
Thủy chế sông là gì?
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
So sánh lưu vực và tổng lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công?
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
Bằng những hiểu biết thực tế, em hãy cho ví dụ về những thuận lợi và khó khăn của sông?
Thuận lợi
Giao thông đường sông. Nuôi trồng đánh bắt thủy sản. Cung cấp nước sản xuất và sinh hoạt. Khai thác thủy điện. Bồi đắp phù sa. Du lịch sinh thái. Điều hòa khí hậu...
Khó khăn
- Lũ lụt vào mùa mưa. Dòng nước xói mòn đất làm sạt lở.
- Thiệt hại mùa màng.
- Có khi làm chết cả người và động thực vật...
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
b. Lượng nước của sông.
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở 1 địa điểm trong thời gian 1 giây.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
Để giảm tác hại của những dòng sông, chúng ta phải làm gì?
2. Hồ.
- Lưu lượng của 1 con sông phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của 1 con sông trong thời gian 1 năm.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
Hồ là gì?
Căn cứ vào tính chất của nước, em hãy cho biết trên thế giới có mấy loại hồ?
- Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.
Có những hồ rất lớn, diện tích rộng hàng vạn km2 như ...
Hồ Vic-to-ri-a (Châu Phi) rộng 69 000 km2
nhưng có những hồ nhỏ, diện tích chỉ từ vài trăm km2 đến vài km2 như hồ Hoàn Kiếm ...
- Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.
+ Hồ vết tích của khúc sông (hồ Tây – Hà Nội).
+ Hồ trên miệng núi lửa (hồ Tơ Nưng ở Plây-ku).
Các hồ có nguồn gốc giống nhau hay không?
Em hãy nêu nguồn gốc hình thành của các loại hồ mà em biết.
- Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau.
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.
+ Hồ vết tích của khúc sông (hồ Tây – Hà Nội).
+ Hồ trên miệng núi lửa (hồ Tơ Nưng ở Plây-ku).
Em hãy kể tên một số hồ nhân tạo mà em biết? Các hồ này có tác dụng như thế nào?
+ Hồ nhân tạo (hồ Thác Bà, Trị An,…) xây dựng để phục vụ các nhà máy thủy điện.
- Tác dụng của Hồ:
+ Hồ vết tích của khúc sông (hồ Tây – Hà Nội).
+ Hồ trên miệng núi lửa (hồ Tơ Nưng ở Plây-ku).
+ Hồ nhân tạo (hồ Thác Bà, Trị An,…) xây dựng để phục vụ các nhà máy thủy điện.
+ Điều hòa dòng chảy, phục vụ tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản.
+ Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành phục vụ cho an dưỡng, nghỉ ngơi và du lịch.
Theo em các loại hồ trên thế giới có tác dụng như thế nào?
Sông
+ Điều hòa dòng chảy, phục vụ tưới tiêu, phát điện, nuôi trồng thủy sản.
+ Tạo cảnh đẹp, có khí hậu trong lành phục vụ cho an dưỡng, nghỉ ngơi và du lịch.
Sông và Hồ khác nhau như thế nào?
Hồ
- Hồ là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Có nhiều phụ lưu, chi lưu, lượng nước lớn, tạo thành hệ thống rộng lớn, diện tích lớn...
- Nằm đơn độc 1 mình, lượng nước ít hơn, hệ thống nhỏ và hẹp, diện tích nhỏ hơn,...
Ai là nhà vô địch???
- Sông dài nhất thế giới:
- Sông có lưu lượng nước nhiều nhất thế giới:
- Sông dài nhất Đông Nam Á:
- Sông dài nhất châu Âu:
sông Nin
sông Amazôn
sông Mê Công
sông Vôn-ga
Học bài và làm các bài tập SGK/72.
Đọc trước bài “Biển và đại dương”.
Vẽ hình 59 (Hệ thống sông và lưu vực sông).
Dặn dò:
Tiết học kết thúc
Chúc các em ngoan và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hà Đô
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)