Bài 23. Sông và hồ

Chia sẻ bởi Phạm Bích Ngọc | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Sông và hồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

6
Giáo Viên:
Phan Nghĩa Bình Nam
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát tranh một số con sông và kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết sông là gì?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát tranh một số con sông và kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết sông là gì?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát tranh một số con sông và kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết sông là gì?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát tranh một số con sông và kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết sông là gì?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát tranh một số con sông và kết hợp nội dung SGK, em hãy cho biết sông là gì?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
? Quan sát hình cho biết nguồn cung cấp nước cho sông là gì?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
? Quan sát tranh và nội dung SGK cho biết lưu vực sông là gì?
Hệ thống sông và lưu vực sông
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
? Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát tranh và nội dung SGK cho biết hệ thống sông là gì?
Hệ thống sông và lưu vực sông
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
? Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
? Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
Sông Hồng.
Sông Đà.
Sông Chảy.
Sông Cả.
Sông Mã.
Sông Đà Rằng.
Sông Đồng Nai.
Sông Cửu Long.
Hướng chảy
Mặt cắt ngang của sông
Lượng nước chảy qua sau 1 s ( m3)
LƯU LƯỢNG 1 CON SÔNG
 Quan saùt sô ñoà sau vaø cho bieát theá naøo laø löu löôïng nöôùc cuûa soâng?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
? Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
? Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
? Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây đồng hồ (m3/s)
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát bảng lưu vực và lưu lượng sông Hồng và sông Mê Công, em hãy so sánh lưu vực và lưu lượng nước của sông Hồng và sông Mê Công? Rút ra nhận xét gì lưu vực sông?
Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít.
Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều.
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát bảng lưu vực và lưu lượng sông Hồng và sông Mê Công, em hãy cho biết lưu lượng của một con sông thay đổi theo những yếu tố nào?
Theo tháng, năm.
Theo mùa.
? Vậy theo em, lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào những điều kiện nào?
Lưu lượng của một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào diện tích lưu vực, lượng nước theo năm và theo mùa.
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Em hãy cho biết chế độ chảy của sông là gì?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Sông: là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.
? Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho một con sông.
? Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.
? Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây đồng hồ (m3/s)
? Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành chế độ chảy hay thủy chế của sông.
? Dựa vào kênh chữ SGK em hãy cho biết mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: nếu sông chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sông phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
Câu hỏi thảo luận nhóm:
Bằng thực tế em hãy cho ví dụ về lợi ích của sông ? Khó khăn của sông mang lại và nêu biện pháp khắc phục?

0
30
60
90
120
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
LỢI ÍCH CỦA SÔNG
- Giao thông.
- Thủy lợi.
- Cung cấp thủy sản.
- Cảnh quan du lịch.
KHÓ KHĂN CỦA SÔNG
- Giao thông.
- Mùa mưa gây lũ lụt.
BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC
- Đắp đê ngăn lũ.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn.
- Trồng rừng.
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Quan sát các ảnh sau và kết hợp SGK, em hãy cho biết hồ là gì?
HỒ VICTORIA
HỒ HOÀN KIẾM
HỒ MIỆNG NÚI LỬA TẠI OREGON ( HOA KÌ)
ẢNH VỆ TINH HỒ DẦU TIẾNG VÀ HỒ TRỊ AN
Qua những hình ảnh đã quan sát em hiểu thế nào là hồ ?
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Hồ: là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
? Căn cứ vào tính chất của nước, em hãy cho biết hồ được phân thành mấy loại?
? Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Hồ: là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
? Dựa vào kiến thức SGK và sự hiểu biết, em hãy cho biết hồ có những nguồn gốc hình thành nào?
? Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
? Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích của các khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,...
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Hồ: là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
? Em hãy kể tên một số hồ nhân tạo ở nước ta mà em biết?
? Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
? Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích của các khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,...
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Hồ: là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
? Em hãy hồ có tác dụng gì trong đời sống và sản xuất của con người?
? Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
? Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích của các khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,...
TIẾT 29 - BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ
? Hồ: là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
? Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành hai loại: hồ nước mặn và hồ nước ngọt.
? Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có hồ vết tích của các khúc sông, hồ băng hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo,...
Điều hòa dòng chảy, giao thông, tưới tiêu, khai thác và nuôi trồng thủy sản, du lịch, thủy điện, thủy lợi,...
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Câu 1: Sông và hồ khác nhau như thế nào?
Câu 2: Căn cứ vào tính chất của nước, hồ được phân thành mấy loại?
Học thuộc bài.
Trả lời các câu hỏi và bài tập SGK.
Chuẩn bị bài 24: BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.
Tìm hiểu độ muối của biển và đại dương.
Tìm hiểu hiện tượng sóng, thủy triều, sự vận động của các dòng nước biển và ảnh hưởng của chúng đối với khí hậu ven bờ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÀO TẠM BIỆT CÁC EM HỌC SINH
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Bích Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)