Bài 23. Sông và hồ

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Ngọc | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Sông và hồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐẠI LỘC
TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ.
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ HÔM NAY !
Người thực hiện: Đỗ Thị Ngọc.
Tổ: SỬ - ĐỊA
TI?T 26 BAI 19
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
SÔNG NIN
SÔNG AMAZON
SÔNG MÊ CÔNG
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Tìm hiểu về sông:
Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Những nguồn cung cấp nước cho sông?
Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
Sông là gì?
Nước băng tan
Nước ngầm
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Tìm hiểu về sông:
Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
- Lưu vực sông:
Lưu vực sông là gì?
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
Hãy cho biết hệ thông sông gồm có những bộ phận nào? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì?
Gồm phụ lưu, chi lưu, sông chính.
- Các dòng sông có nhiệm vụ thoát nước cho sông chính gọi là chi lưu.
- Nước đổ vào sông chính gọi là phụ lưu.
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
1. Tìm hiểu về sông:
Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Nguồn cung cấp nước cho sông: nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan.
- Lưu vực sông:
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông
- Hệ thống sông: Dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành.
Sông chính hợp với phụ lưu, chi lưu tạo thành hệ thống sông
Lưu lượng: là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong thời gian nhất định. (m3/s).
- Lượng nước sông thay đổi phụ thuộc vào diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông:
Là nhiệp điệu thay đổi lưu lượng nước của sông trong 1 năm .
Lưu lượng nước sông là gì?
Thế nào là thủy chế của sông ?
- Lưu vực Sông Mê Công lớn hơn Sông Hồng nên tổng lượng nước sẽ lớn hơn.
Vậy, lưu vực sông càng lớn thì tổng lượng nước càng lớn.
- Nhóm 1-2-3 : Nêu lợi ích do sông mang lại ?
- Nhóm 4-5-6 : Nêu tác hại do sông mang lại ? Biện pháp ?
Đánh bắt - nuôi trồng thuỷ sản
Giao thông
Sinh hoạt - tín ngưỡng
Du lịch
Lợi ích
Tác hại
Lũ lụt
2. Khám phá về hồ
Hồ: Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền.
* Phân loại:
có 2 loại
Hồ là gì?
- Có mấy loại hồ?
- Căn cứ vào đâu phân hồ ra làm 2 loại?
2. Khám phá về hồ
Hồ: Là khoảng nước động tương đối rộng và sâu trong đất liền.
* Phân loại:
có 2 loại
Dựa vào tính chất của nước phân hồ ra mấy loại?
Theo tính chất của nước:

- Theo nguồn gốc hình thành:
+ Hồ nước ngọt (Hồ BaiKan)
+ Hồ nước mặn (Biển chết)
H5 Hồ Baikan- Hồ nước ngọt
H6. Biển chết – Hồ nước mặn
2. Khám phá về hồ
Hồ: Là khoảng nước động tương đối rộng và sâu trong đất liền.
* Phân loại:
có 2 loại
Dựa theo nguồn gốc hình thành phân hồ ra mấy loại?
Theo tính chất của nước: + Hồ nước ngọt
+ Hồ nước mặn
- Theo nguồn gốc hình thành:
+ Hồ được hình thành từ một khúc uốn của sông (Hồ Tây)
+ Hồ miệng núi lửa (Hồ Tơ Nưng)
+ Hồ nhân tạo ( Hồ Hòa Bình, Hồ Dầu Tiếng)
Hồ Tây – khúc uốn của sông Hồng
Hồ thủy điện Hòa Bình
Hồ thủy lợi Dầu Tiếng
Hồ miệng núi lửa- Hồ Tơ Nưng
3. Nhận xét về độ muối của nước biển và đại dương:
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Tìm hiểu về sông:
2. Khám phá về hồ
BẮC BĂNG DƯƠNG
ĐẠI TÂY DƯƠNG
ẤN ĐỘ DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
THÁI BÌNH DƯƠNG
Quan sát bản đồ và xác định các đại dương trên Trái Đất
Nước trong các biển và đại dương có ngăn cách với nhau không?
Độ muối đó do đâu mà có?
Độ muối trung bình của nước biển và đại dương bao nhiêu?
3. Nhận xét về độ muối của nước biển và đại dương:
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Tìm hiểu về sông:
2. Khám phá về hồ
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương 35%0
So sánh độ muối ở các biển và đại dương trong bảng có giống nhau không?
Vì sao độ muối trong các biển không giống nhau?
3. Nhận xét về độ muối của nước biển và đại dương:
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Tìm hiểu về sông:
2. Khám phá về hồ
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương 35%0
- Độ muối của nước trong các biển không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi nước lớn hay nhỏ.
Tìm trên bản đồ biển Hồng Hải và biển Ban Tích?
Biển Ban Tích
Biển Hồng Hải
Biển Hồng Hải
41%0
Biển Ban Tích
10- 15%0
Biển Đông
33%0
Vì sao nước biển Hồng Hải mặn hơn nước biển Ban Tích?
Biển Hồng Hải nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.
Độ muối của biển nước ta bao nhiêu?
Tại sao độ muối ở biển nước ta thấp hơn mức trung bình?
3. Nhận xét về độ muối của nước biển và đại dương:
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Tìm hiểu về sông:
2. Khám phá về hồ
- Độ muối trung bình của nước biển và đại dương 35%0
- Độ muối của nước trong các biển không giống nhau, tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi nước lớn hay nhỏ.
4. Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng:
Nước biển và đại dương có mấy hình thức vận động? Đó là những hình thức nào?
Nước biển và đại dương có ba hình thức vận động: sóng, thủy triều, các dòng biển
3. Nhận xét về độ muối của nước biển và đại dương:
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
1. Tìm hiểu về sông:
2. Khám phá về hồ
4. Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng:
Sóng biển là gì?
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển
Nguyên nhân sinh ra sóng biển?
- Nguyên nhân sinh ra sóng: nhờ gió
Sóng thần khác sóng biển như thế nào?
- Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng cao vài chục mét, gọi là sóng thần
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
4. Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng:
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển
- Nguyên nhân sinh ra sóng: nhờ gió
- Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng cao vài chục mét, gọi là sóng thần
b. Thủy triều:
Nhận xét mực nước biển trong 2 hình trên thay đổi như thế nào?
Thủy triều lên ở bãi biển
Thủy triều xuống ở bãi biển
Thủy triều là gì?
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
4. Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng:
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển
- Nguyên nhân sinh ra sóng: nhờ gió
- Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng cao vài chục mét, gọi là sóng thần
b. Thủy triều:
Là hiện tượng nước biển lên, xuống theo chu kỳ.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều?
- Nguyên nhân: là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
Vị trí của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất sẽ như thế nào khi triều cường và triều kém ?
Thuỷ triều có ích lợi gì đối với các ngành kinh tế?
Đánh bắt cá
Làm muối
Giao thông biển
BÀI 19 NƯỚC TRÊN TRÁI ĐẤT
4. Tìm hiểu sự vận động của nước biển và đại dương
a. Sóng:
Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển
- Nguyên nhân sinh ra sóng: nhờ gió
- Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng cao vài chục mét, gọi là sóng thần
b. Thủy triều:
Là hiện tượng nước biển lên, xuống theo chu kỳ.
Dòng biển là gì?
- Nguyên nhân: là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời
c. Các dòng biển:(hải lưu)
Trong các biển và đại dương có những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa.
Có mấy loại dòng biển?
Có mấy loại dòng biển?
Nhóm 1,2:- Nhận xét hướng chảy của các loại dòng biển.
Nhóm 3,4:- Dựa vào đâu chia ra các dòng biển nóng, dòng biển lạnh? Đọc tên vài dòng biển?

Nh?ng dịng bi?n nĩng ch?y t? xích d?o l�n v�ng vi d? cao
Nh?ng dịng bi?n l?nh ch?y t? vi d? cao xu?ng v�ng vi d? th?p.
Dựa vào nhiệt độ của dòng biển chênh lệch với nhiệt độ khối nước xung quanh. Nơi xuất phát các dòng biển.
Dòng biển có ảnh hưởng như thế nào đến vùng đất ven biển mà chúng chảy qua?
Dặn dò
- Học bài - làm bài tập 4 - trang 72 SGK.
- Tìm tư liệu và hình ảnh về các biển và đại dương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)