Bài 23. Cây hoa
Chia sẻ bởi Võ Thị Ngọc Lan |
Ngày 09/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài 23. Cây hoa thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Cây hoa
Trường Tiểu học Hàm Liêm 1
Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Hàm Thuận Bắc
Họ và tên giáo viên dạy: Võ Thị Ngọc Lan
Năm học: 2009 - 2010
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010.
Tự nhiên và Xã hội
Cây (loại) hoa các em mang đến lớp tên là cây gì? Nó sống ở đâu?
Cây hoa
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa
Hãy chỉ hoa, lá, cành của cây hoa hồng.
Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm?
- So sánh các điểm khác nhau của các bông hoa về màu sắc, hình dáng hương thơm của chúng?
Hoa
Lá
Thân
Rễ
* Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, và hoa.
* Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau, ... Có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp.
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Kể tên các loại hoa có trong bài 23 SGK?
- Kể tên các loại hoa khác mà em biết?
Hoa được dùng để làm gì?
Hoa sen
Hoa lan
Hoa vạn thọ
Hoa phượng
Hoa tulip
Hoa súng
Hoa hướng dương
Hoa hồng
Hoa cúc tím
Hoa cúc vàng
Hoa đào
Hoa mai
Hoa huệ đỏ
Hoa tử la lan
Bạch trinh
Đỗ quyên
Mai dạ thảo
Hoa cuốn kèn
Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa, ...
Hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào.
Hoa mua thường mọc dại ở vùng đồi trọc.
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây hoa?
Không bẻ cành, hái lá, dẫm lên hoa khi đến công viên. Ở trường, em chăm sóc cây hoa bằng cách: tưới nước, bón phân, nhổ cỏ, ...
Đố bạn hoa gì?
Cả lớp chia thành hai đội, mỗi đội cử một em nêu đúng tên một loại hoa được 1 điểm (có 6 loại hoa khác nhau). Đội nào nêu đúng tên nhiều hơn thì đội đó chiến thắng.
Hoa lan
Hoa sen
Hoa hồng
Hoa phượng
Hoa giấy
Hoa súng
Hoa mai
Hoa mười giờ
Hoa vạn thọ
Hoa dâm bụt
Hoa cúc
Hoa hướng dương
DẶN DÒ.
- Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài: Cây gỗ
23.02
10
Kính chào
và kính chúc sức khỏe quý thầy cô.
Hẹn gặp lại!
Cây hoa
Trường Tiểu học Hàm Liêm 1
Phòng Giáo dục & Đào tạo Huyện Hàm Thuận Bắc
Họ và tên giáo viên dạy: Võ Thị Ngọc Lan
Năm học: 2009 - 2010
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ!
Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010.
Tự nhiên và Xã hội
Cây (loại) hoa các em mang đến lớp tên là cây gì? Nó sống ở đâu?
Cây hoa
Hoạt động 1: Quan sát cây hoa
Hãy chỉ hoa, lá, cành của cây hoa hồng.
Các bông hoa thường có đặc điểm gì mà ai cũng thích nhìn, thích ngắm?
- So sánh các điểm khác nhau của các bông hoa về màu sắc, hình dáng hương thơm của chúng?
Hoa
Lá
Thân
Rễ
* Các cây hoa đều có rễ, thân, lá, và hoa.
* Có nhiều loại hoa khác nhau, mỗi loại hoa có màu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau, ... Có loại hoa màu sắc rất đẹp, có loại hoa có hương thơm, có loại hoa vừa có hương thơm vừa có màu sắc đẹp.
Hoạt động 2: Làm việc với sách giáo khoa.
- Kể tên các loại hoa có trong bài 23 SGK?
- Kể tên các loại hoa khác mà em biết?
Hoa được dùng để làm gì?
Hoa sen
Hoa lan
Hoa vạn thọ
Hoa phượng
Hoa tulip
Hoa súng
Hoa hướng dương
Hoa hồng
Hoa cúc tím
Hoa cúc vàng
Hoa đào
Hoa mai
Hoa huệ đỏ
Hoa tử la lan
Bạch trinh
Đỗ quyên
Mai dạ thảo
Hoa cuốn kèn
Người ta trồng hoa để làm cảnh, trang trí, làm nước hoa, ...
Hoa dâm bụt thường được trồng để làm hàng rào.
Hoa mua thường mọc dại ở vùng đồi trọc.
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và chăm sóc cây hoa?
Không bẻ cành, hái lá, dẫm lên hoa khi đến công viên. Ở trường, em chăm sóc cây hoa bằng cách: tưới nước, bón phân, nhổ cỏ, ...
Đố bạn hoa gì?
Cả lớp chia thành hai đội, mỗi đội cử một em nêu đúng tên một loại hoa được 1 điểm (có 6 loại hoa khác nhau). Đội nào nêu đúng tên nhiều hơn thì đội đó chiến thắng.
Hoa lan
Hoa sen
Hoa hồng
Hoa phượng
Hoa giấy
Hoa súng
Hoa mai
Hoa mười giờ
Hoa vạn thọ
Hoa dâm bụt
Hoa cúc
Hoa hướng dương
DẶN DÒ.
- Học thuộc bài.
Chuẩn bị bài: Cây gỗ
23.02
10
Kính chào
và kính chúc sức khỏe quý thầy cô.
Hẹn gặp lại!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Ngọc Lan
Dung lượng: 3,09MB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)