Bài 22. Các đới khí hậu trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Trần Quốc Huy |
Ngày 05/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Các đới khí hậu trên Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn: 24/2/2012
Tiết: 26
Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất, trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới.
- HS nắm được đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
- Xác định được vị trí của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.
3. Thái độ:
- Yêu thích khoa học địa lý.
- Tự tin khi trình bày 1 phút.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Hình các đới khí hậu. Bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: hoạt động nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn).
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc SGK.
- Ôn lại kiến thức bài 9 về các đường chí tuyến và các đường vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Câu hỏi: Quan sát biểu đồ hình 56 trang 66/SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất?
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất?
+ Những tháng có mưa (bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy)?
- Trả lời: Quan sát biểu đồ hình 56 trang 66/SGK:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: 4, 8
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: 1
+ Những tháng có mưa: 5 – 10
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Trái Đất của chúng ta có dạng hình cầu và khi quay quanh mặt trời thì trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo nên khắp mọi nên trên Trái Đất có sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt Trái Đất khác nhau theo vĩ độ. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và vào thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu càng lớn thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt và ngược lại. Do đó nó hình thành trên Trái Đất các đới khí hậu khác nhau theo vĩ độ. Vậy trên Trái Đất có mấy đới khí hậu, đặc điểm của chúng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay.
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10`
HĐ1: Tìm hiểu về các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất.
- Hỏi: Dựa vào kiến thức dã học, hãy cho biết trên Trái Đất có bao nhiêu đường vĩ tuyến?
- Hỏi: Vào ngày 22/6 (hạ chí) và ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu độ?
- Hỏi: Người ta gọi các vĩ tuyến đó là đường gì?
- Hỏi: Em hãy cho biết các đường chí tuyến là đường như thế nào?
- Hỏi: Em hãy cho biết mặt trời có chiếu thẳng góc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027` B và 23027` N không?
- GV bổ sung: Giới hạn từ 23027` B và 23027` N còn được gọi là vùng nội chí tuyến.
- Hỏi: Vào ngày 22/6 (hạ chí) và ngày 22/12 (đông chí), ở vĩ tuyến bao nhiêu độ có ngày hoặc đêm dài 24h?
- Hỏi: Người ta gọi vĩ tuyến đó là đường gì?
- Hỏi: Vậy các vòng cực là đường như thế nào?
- GV Bổ sung: Ở những vĩ độ thấp hơn thì có hiện tượng ngày và đêm dài suốt 24h.
- GV: Chính vì ở những vĩ độ khác nhau sẽ có góc chiếu của ánh sáng mặt trời khác nhau và cũng nhận được lượng nhiệt khác nhau, nên hình thành vùng có nhiệt độ khác nhau theo vĩ độ, còn gọi là vành đai nhiệt. (Đưa hình về các vành đai nhiệt)
- Hỏi: Em hãy cho biết, các chí tuyến và vòng cực là những đường ranh giới phân chia yếu tố gì?
- GV giải thích thêm về các vành đai nhiệt, chuyển
Tiết: 26
Bài 22: CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất, trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới.
- HS nắm được đặc điểm của các chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
2. Kĩ năng:
- Xác định được vị trí của các đường chí tuyến và vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
- Xác định được vị trí của các vành đai nhiệt, các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất.
3. Thái độ:
- Yêu thích khoa học địa lý.
- Tự tin khi trình bày 1 phút.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bản đồ khí hậu thế giới.
- Hình các đới khí hậu. Bảng phụ.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học: hoạt động nhóm (kĩ thuật khăn trải bàn).
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Đọc SGK.
- Ôn lại kiến thức bài 9 về các đường chí tuyến và các đường vòng cực trên bề mặt Trái Đất.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Kiểm tra sĩ số
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Câu hỏi: Quan sát biểu đồ hình 56 trang 66/SGK và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất?
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất?
+ Những tháng có mưa (bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy)?
- Trả lời: Quan sát biểu đồ hình 56 trang 66/SGK:
+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: 4, 8
+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: 1
+ Những tháng có mưa: 5 – 10
3. Giảng bài mới:
Giới thiệu bài: (1’) Trái Đất của chúng ta có dạng hình cầu và khi quay quanh mặt trời thì trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo nên khắp mọi nên trên Trái Đất có sự phân bố lượng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trên bề mặt Trái Đất khác nhau theo vĩ độ. Nó phụ thuộc vào góc chiếu của ánh sáng mặt trời và vào thời gian chiếu sáng. Nơi nào có góc chiếu càng lớn thời gian chiếu sáng càng dài thì càng nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt và ngược lại. Do đó nó hình thành trên Trái Đất các đới khí hậu khác nhau theo vĩ độ. Vậy trên Trái Đất có mấy đới khí hậu, đặc điểm của chúng như thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay.
Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
10`
HĐ1: Tìm hiểu về các chí tuyến và các vòng cực trên Trái Đất.
- Hỏi: Dựa vào kiến thức dã học, hãy cho biết trên Trái Đất có bao nhiêu đường vĩ tuyến?
- Hỏi: Vào ngày 22/6 (hạ chí) và ngày 22/12 (đông chí), ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với vĩ tuyến bao nhiêu độ?
- Hỏi: Người ta gọi các vĩ tuyến đó là đường gì?
- Hỏi: Em hãy cho biết các đường chí tuyến là đường như thế nào?
- Hỏi: Em hãy cho biết mặt trời có chiếu thẳng góc ở các vĩ tuyến cao hơn 23027` B và 23027` N không?
- GV bổ sung: Giới hạn từ 23027` B và 23027` N còn được gọi là vùng nội chí tuyến.
- Hỏi: Vào ngày 22/6 (hạ chí) và ngày 22/12 (đông chí), ở vĩ tuyến bao nhiêu độ có ngày hoặc đêm dài 24h?
- Hỏi: Người ta gọi vĩ tuyến đó là đường gì?
- Hỏi: Vậy các vòng cực là đường như thế nào?
- GV Bổ sung: Ở những vĩ độ thấp hơn thì có hiện tượng ngày và đêm dài suốt 24h.
- GV: Chính vì ở những vĩ độ khác nhau sẽ có góc chiếu của ánh sáng mặt trời khác nhau và cũng nhận được lượng nhiệt khác nhau, nên hình thành vùng có nhiệt độ khác nhau theo vĩ độ, còn gọi là vành đai nhiệt. (Đưa hình về các vành đai nhiệt)
- Hỏi: Em hãy cho biết, các chí tuyến và vòng cực là những đường ranh giới phân chia yếu tố gì?
- GV giải thích thêm về các vành đai nhiệt, chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)