Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Trương | Ngày 09/05/2019 | 163

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:


GV thực hiện: Nguyễn Thị Bích Thủy
ĐỊA LÝ 6
Câu 1: Nhiệt độ có ảnh hưởng thế nào đến khả năng chứa hơi nước của không khí?
Câu 2: Nêu cách tính lượng mưa trung bình năm của một địa phương? Người ta dùng dụng cụ gì để đo mưa
Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ vòng tuần tuần của nước?
1. Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa
hơi ước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao
lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
KIỂM TRA 15 phút:
2. Nếu lấy lượng mưa các năm cộng lại rồi chia cho
số năm, ta sẽ có lượng mưa trung bình năm của một
địa phương. Thùng đo mưa (Vũ kế) để đo mưa
Không khí bốc lên cao
Bị lạnh dần

Mây
hơi nước sẽ ngưng tụ thành hạt nước nhỏ
gặp ĐK thuận lợi, tiếp tục ngưng tụ

hạt nước to dần,
mưa
Vòng tuần hoàn của nước
rơi xuống
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1/Bài tập 1: Dựa vào biểu đồ H.55 và trả lời các câu hỏi sau:
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?
+ Yếu tố nào thể hiện theo đường?
+ Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Đơn vị tính nhiệt độ là gì? Đơn vị tính lượng mưa là gì?
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
Nhiệt độ
1/ Bài tập 1: Quan sát H.55
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Lượng mưa
12 tháng
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?
- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa
-Thời gian: 12 tháng
+ Yếu tố nào được thể hiện theo đường?
-Yếu tố được thể hiện theo đường là nhiệt độ.
+ Yếu tố nào được thể hiện bằng hình cột?
-Yếu tố được thể hiện bằng hình cột là lượng mưa.
H.55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
1/ Bài tập 1:
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng: lượng mưa
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng: nhiệt độ
- Đơn vị tính lượng mưa là gì?
- Đơn vị tính nhiệt độ là gì?
- Đơn vị tính lượng mưa là milimet (mm)
- Đơn vị tính nhiệt độ là ºC
Bài tập 2: (Giảm tải)
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Bài tập 3: (Giảm tải)
2/ Bài tập 4: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57
H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A
H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B
và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Thảo luận: Quan sát hai biểu đồ H. 56, 57 và thảo luận trả lời các câu hỏi trong bảng sau: thời gian 4 phút
Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm B
H. 56 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm A
H. 57 Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm B
Nhóm 1, 3: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm A
Nhóm 2, 4: Tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của biểu đồ địa điểm B
A
B
4 , 5
12 , 1
12 , 1
6 , 7
7  9
10  3
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
3/ Bài tập 5: Từ bảng thống kê trên cho biết biểu đồ nào là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc? Biểu đồ nào là của địa điểm ở nửa cầu Nam? Vì sao?
- Biểu đồ A: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Bắc. Vì có nhiệt độ tháng nóng nhất vào tháng 4, 5 (ngày 22/6 là mùa hạ ở nửa cầu Bắc và là mùa đông ở nửa cầu Nam).
- Biểu đồ B: là biểu đồ của địa điểm ở nửa cầu Nam. Vì có tháng nóng nhất vào tháng 12, 1 (ngày 22/12 là mùa đông ở nửa cầu Bắc và là mùa hạ ở nửa cầu Nam).
Tìm bí mật ô số :
1. Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu ?
1001 - 2000 mm
2. Nhiệt độ không khí trên Trái Đất ngày càng nóng lên được gọi là hiện tượng gì?
3. Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất đựợc gọi là gì?
Hiệu ứng nhà kính
Sương
4. Yếu tố chính nào của thời tiết sinh ra mưa ?
Độ ẩm không khí
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
Nước phục vụ cho cày cấy
Nước phục vụ cho sinh hoạt
Phơi lúa sau thu hoạch
Nghề làm muối vùng ven biển
Quan sát ảnh sau
Mưa lớn gây ngập lụt
Mưa lớn gây lũ, sạt lỡ đất
Hạn hán gây đất nứt nẻ, thiếu nước sản xuất
Thiếu nước cho sinh hoạt
Với những hình ảnh về ảnh hưởng của thiên nhiên đối với đời sống của chúng ta. Theo em, chúng ta cần phải biết làm gì đối với những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đó?
- Biết tận dụng những ảnh hưởng tích cực để phục vụ cho cuộc sống.
- Có những biện pháp để hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực giúp giảm những thiệt hại cho cá nhân và cộng đồng.
Xem lại bài thực hành
Đọc trước Bài 22 chú ý:
- Sự phân hoá các vành đai nhiệt trên Trái Đất?
- Đặc điểm khí hậu của từng đới?
+ Nhiệt độ.
+ Gió
+ Lượng mưa
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Tiết học đến đây kết thúc
Xin cám ơn qúy Thầy, Cô đã về dự giờ thăm lớp, các em học sinh đã tích cực trong giờ học.
Trân trọng kính chào tạm biệt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Trương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)