Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Chia sẻ bởi Bùi Nhân Hiệp |
Ngày 05/05/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra 5 phút
Câu 1 : Không khí đã bảo hoà hơi nước khi :
A. Không khí còn chứa thêm hơi nước.
B. Không khí chứa 100% hơi nước.
C. Không khí đã chứa tối đa lượng hơi nước.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 : Câu nói nào sau đây là không đúng :
A. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu là từ các biển và đại dương.
B. Nhiệt độ không khí càng thấp, lượng hơi nước chứa được càng nhiều .
C. Đơn vị của lượng mưa là mm.
D. Lượng mưa phân bố không đều trên Trái Đất.
Câu 3 : Trình bày sự phân bố lượng mưa trên Trái đất ?
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA
Bài 1 : Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi :
Những yếu tố thể hiện trên biểu đồ là nhiệt độ và lượng mưa.
Thời gian : 12 tháng.
Yếu tố được biểu hiện theo cột là lượng mưa.
Còn trục dọc bên trái là lượng mưa.
Đơn vị tính lượng mưa là mm. Nhiệt độ là 0C
Những yếu tố khí hậu nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
Yếu tố nào được biểu hiện hiện bằng hình cột?
Lượng mưa
Nhi?t độ
Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng của yếu tố nào?
Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng của yếu tố nào?
Đơn vị để tính nhiệt độ, đơn vị để tính lượng mưa là gì?
Yếu tố được biểu hiện theo đường là nhiệt độ.
Trục dọc bên phải là nhiệt độ
Tháng
Thảo luận nhóm - hoàn thành bài tập :
Nhóm 1-3-5 : tính nhiệt độ và ghi vào bảng.
Nhóm 2-4-6 : tính lượng mưa và ghi vào bảng.
Bài tập 2: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội, các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi vào rồi báo cáo dựa vào bảng sau:
Lượng mưa
Nhi?t độ
Nhóm 1-3-5 : tính nhiệt độ và ghi vào bảng.
Nhóm 2-4-6 : tính lượng mưa và ghi vào bảng.
Các nhóm tiến hành làm bài tập 2
Lưu ý:Học sinh tính nhiệt độ thì dựa vào dường màu đỏ, trị số là số liệu xác định được ở điểm cao nhất hoặc thấp nhất của nhiệt độ trên đường biểu diễn. Biên độ nhiệt là số nhiệt độ chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất ở các tháng. Tính lượng mưa thì dựa vào cột màu xanh.
Kết quả thảo luận
Phần nhiệt độ (0C)
Phần lượng mưa (mm)
Lượng mưa
Nhi?t độ
30
6,7
16
12
14
300
8
20
12,1
280
30
16
20
20
300
Nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội ?
Nhiệt độ và lượng mưa chênh lệch giữa các tháng lớn .
Nhiệt độ và lượng mưa cao vào mùa hè (Từ tháng 5 đến tháng 10).
Nhiệt độ và lượng mưa thấp vào mùa đông (Từ tháng 11 đến tháng 4)
Bài 3 : Quan sát 2 biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ A và B Sgk
Nhóm 1-2-3 : biểu đồ A
Nhóm 4-5-6 : Biểu đồ B.
Biểu đồ A
Biểu đồ B
Kết luận
Biểu đồ A
4
1
5 - 10
Là biểu đồ khí hậu ở nửa cầu Bắc.
Vì mùa nóng và mưa nhiều vào mùa hè.
Vì ở nửa cầu Bắc mùa hạ từ các tháng 3 đến tháng 9, nắng nóng và có nhiều mưa, nhất là tháng 4, 5, 6
Biểu đồ B
12
7
10 - 3
Mùa nóng và mưa nhiều vào mùa đông.
Là biểu đồ khí hậu ở bán cầu Nam
Vì ở nửa cầu Nam mùa hạ từ các tháng 10 đến tháng 3, nắng nóng và có nhiều mưa, nhất là tháng 12, tháng 1, 2 năm sau.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Hoàn thành bài thực hành trong tập bản đồ hoặc vở bài học.
Ôn lại : Kiến thức về các đường chí tuyến - tia sáng Mặt Trời.
+ Vị trí, vĩ độ của các đường chí tuyến và vòng cực trên trái đất.
+ Tên và hường thổi chính của các loại gió chính trên trái đất .
Câu 1 : Không khí đã bảo hoà hơi nước khi :
A. Không khí còn chứa thêm hơi nước.
B. Không khí chứa 100% hơi nước.
C. Không khí đã chứa tối đa lượng hơi nước.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 2 : Câu nói nào sau đây là không đúng :
A. Nguồn cung cấp hơi nước chủ yếu là từ các biển và đại dương.
B. Nhiệt độ không khí càng thấp, lượng hơi nước chứa được càng nhiều .
C. Đơn vị của lượng mưa là mm.
D. Lượng mưa phân bố không đều trên Trái Đất.
Câu 3 : Trình bày sự phân bố lượng mưa trên Trái đất ?
Bài 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA
Bài 1 : Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi :
Những yếu tố thể hiện trên biểu đồ là nhiệt độ và lượng mưa.
Thời gian : 12 tháng.
Yếu tố được biểu hiện theo cột là lượng mưa.
Còn trục dọc bên trái là lượng mưa.
Đơn vị tính lượng mưa là mm. Nhiệt độ là 0C
Những yếu tố khí hậu nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
Yếu tố nào được biểu hiện hiện bằng hình cột?
Lượng mưa
Nhi?t độ
Trục dọc bên phải dùng để tính đại lượng của yếu tố nào?
Trục dọc bên trái dùng để tính đại lượng của yếu tố nào?
Đơn vị để tính nhiệt độ, đơn vị để tính lượng mưa là gì?
Yếu tố được biểu hiện theo đường là nhiệt độ.
Trục dọc bên phải là nhiệt độ
Tháng
Thảo luận nhóm - hoàn thành bài tập :
Nhóm 1-3-5 : tính nhiệt độ và ghi vào bảng.
Nhóm 2-4-6 : tính lượng mưa và ghi vào bảng.
Bài tập 2: Dựa vào biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội, các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi vào rồi báo cáo dựa vào bảng sau:
Lượng mưa
Nhi?t độ
Nhóm 1-3-5 : tính nhiệt độ và ghi vào bảng.
Nhóm 2-4-6 : tính lượng mưa và ghi vào bảng.
Các nhóm tiến hành làm bài tập 2
Lưu ý:Học sinh tính nhiệt độ thì dựa vào dường màu đỏ, trị số là số liệu xác định được ở điểm cao nhất hoặc thấp nhất của nhiệt độ trên đường biểu diễn. Biên độ nhiệt là số nhiệt độ chênh lệch giữa nhiệt độ cao nhất và thấp nhất ở các tháng. Tính lượng mưa thì dựa vào cột màu xanh.
Kết quả thảo luận
Phần nhiệt độ (0C)
Phần lượng mưa (mm)
Lượng mưa
Nhi?t độ
30
6,7
16
12
14
300
8
20
12,1
280
30
16
20
20
300
Nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội ?
Nhiệt độ và lượng mưa chênh lệch giữa các tháng lớn .
Nhiệt độ và lượng mưa cao vào mùa hè (Từ tháng 5 đến tháng 10).
Nhiệt độ và lượng mưa thấp vào mùa đông (Từ tháng 11 đến tháng 4)
Bài 3 : Quan sát 2 biểu đồ lượng mưa và nhiệt độ A và B Sgk
Nhóm 1-2-3 : biểu đồ A
Nhóm 4-5-6 : Biểu đồ B.
Biểu đồ A
Biểu đồ B
Kết luận
Biểu đồ A
4
1
5 - 10
Là biểu đồ khí hậu ở nửa cầu Bắc.
Vì mùa nóng và mưa nhiều vào mùa hè.
Vì ở nửa cầu Bắc mùa hạ từ các tháng 3 đến tháng 9, nắng nóng và có nhiều mưa, nhất là tháng 4, 5, 6
Biểu đồ B
12
7
10 - 3
Mùa nóng và mưa nhiều vào mùa đông.
Là biểu đồ khí hậu ở bán cầu Nam
Vì ở nửa cầu Nam mùa hạ từ các tháng 10 đến tháng 3, nắng nóng và có nhiều mưa, nhất là tháng 12, tháng 1, 2 năm sau.
Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Hoàn thành bài thực hành trong tập bản đồ hoặc vở bài học.
Ôn lại : Kiến thức về các đường chí tuyến - tia sáng Mặt Trời.
+ Vị trí, vĩ độ của các đường chí tuyến và vòng cực trên trái đất.
+ Tên và hường thổi chính của các loại gió chính trên trái đất .
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Nhân Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)