Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiến Thìn | Ngày 05/05/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Địa lí 6
Giáo sinh : Nuyễn Tiến Thìn
Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Văn Bình
Trường : THCS Túc Duyên
Kiểm tra bài cũ
Cho bảng số liệu lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh (mm).
Hãy tính tổng lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh. Cho biết tháng có lượng mưa ít nhất là bao nhiêu và tháng có lượng mưa nhiều nhất là bao nhiêu ?
Lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh là:
18 + 14 + 16 + 35 + 110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 + 55 + 25 = 1026 mm
Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2, là 14 mm
Tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng 6, là 160 mm
Cho bảng số liệu lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh (mm).
oC
10
20
30
Hình 53: Biểu đồ lượng mưa của TP.Hồ Chí Minh

*
Nhiệt độ (0C)
1
0
0
3
2
4
5
7
6
8
9
11
10
12
100
300
200
10
30
20
Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Lượng mưa (mm)
- Là hình vẽ minh hoạ cho diễn biến của các yếu tố khí hậu, nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
1. Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 1:
Quan sát biểu đồ Hình 55 trả lời các câu hỏi:
Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ. Trong thời gian bao lâu?
- Nhiệt độ và lượng mưa, được thể hiện trong thời gian 12 tháng.
Yếu tố nào được thể hiện theo đường, yếu tố nào thể hiện bằng hình cột?
- Yếu tố nhiệt độ thể hiện theo đường.
- Yếu tố lượng mưa được thể hiện bằng các hình cột.
Trục dọc bên trái , bên phải dùng để tính các đại lượng của yếu tố nào?
- Trục dọc bên phải dùng để tính các đại lượng của nhiệt độ, trục dọc bên trái dùng để tính các đại lượng của yếu tố lượng mưa.
Đơn vị để tính nhiệt độ , lượng mưa là gì ?
- Đơn vị tính nhiệt độ là ( oC )
- Đơn vị tính lượng mưa là (mm)
Tiết 25: Thực hành

Bài tập 1:
Dựa vào trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
Xác định đại lượng của nhiệt độ ( oC ).
Xác định đại lượng của lượng mưa (mm ).
Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 1:
Nhiệt độ ( oC)
Lượng mưa (mm ).
- Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm. Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa các thánh cao và thấp tương đối lớn.

Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 2:
Quan sát Hình 56 (biểu đồ A) trả lời các câu hỏi

Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành.
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 2:
Tháng 4
Tháng 1
Từ tháng 5 đến tháng 10
-Là biểu đồ khí hậu(nhiệt độ, lượng mưa) của nửa cầu Bắc
-Mùa nóng,mưa nhiều từ tháng 5 đến tháng 10.

Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 2:

Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Quan sát Hình 57 (biểu đồ B) trả lời các câu hỏi
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 2:
Tháng 12
Tháng 7
Từ tháng 10 đến tháng 3
-Là biểu đồ khí hậu(nhiệt độ, lượng mưa) của nửa cầu Nam
-Mùa nóng,mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3.

Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 2:

Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành.
Bài tập 2:

Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Các bước đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
1. Quan sát và nhận dạng các yếu tố đại lượng của nhiệt độ và lượng mưa trong biểu đồ.
2. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố nhiệt độ: cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu 0C ? Đó là mùa gì? Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu?
3. Tìm hiểu diễn biến của yếu tố lượng mưa: cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu mm ? Đó là mùa gì? Chênh lệch lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất là bao nhiêu mm?
4. Địa điểm này nằm ở đới khí hậu và bán cầu nào trên Trái Đất.
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại:
+ Các đường chí tuyến và vòng cực nằm ở các vĩ độ nào?
+ Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường chí tuyến vào các ngày nào?
+ Các khu vực có các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới? ( Giới hạn vĩ độ, hướng gió thổi).
Tiết học đến đây kết thúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiến Thìn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)