Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Kim Liên | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ Địa lý lớp 6.
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Trường THCS Trung Hưng
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Cho bảng số liệu lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh (mm).
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
- Hãy tính tổng lượng mưa các tháng mùa khô (tháng 11,12,1,2,3,4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa ở Thành phố Hồ Chí Minh:
110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 = 863 (mm)
Tổng lượng mưa ở Thành phố Hồ Chí Minh:
18 + 14 + 6 + 35 + 110 + 160 + 150 + 145 + 158 +140 + 55 + 25 = 1026 (mm)
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô ở Thành phố Hồ Chí Minh:
55 + 25 + 18 + 14 + 16 + 35 = 163 (mm)
Kiểm tra bài cũ
Bài 2.
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
+ Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
Tiết 25- Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.
*Khái niệm: Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa là hình vẽ mô tả diễn biến nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
Bài tập 1: Quan sát biểu đồ Hình 55 (SGK- 65)
Nhiệt độ
Lượng mưa
«
«
Đơn vị
để tính nhiệt độ
Đơn vị để tính lượng mưa
Đo tính lượng mưa
Đo tính nhiệt độ

Nhiệt độ (0C)
1
0
0
3
2
4
5
7
6
8
9
11
10
12
100
300
200
10
30
20
Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Lượng mưa (mm)
Tiết 25- Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.

+ Nhiệt độ và lượng mưa được thể hiện trong biểu đồ trong thời gian 1 năm (12 tháng).
+ Yếu tố được biểu hiện theo đường: Nhiệt độ.
Yếu tố được biểu hiện bằng hình cột: Lượng mưa.
+ Trục dọc bên phải để đo tính đại lượng: Nhiệt độ
Trục dọc bên trái để đo tính đại lượng: Lượng mưa
+ Đơn vị để tính nhiệt độ:
oC
Đơn vị để tính lượng mưa: mm
Bài tập 2: Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
Tiết 25- Bài 21: Thực hành
Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.


Hoạt động nhóm
Dựa vào trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
Nhiệt độ ( oC )
Lượng mưa (mm )
Ti?t 25
Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Bài tập 2
17
25
30
6; 7
17
1
13
300
8
25
1; 12
275
Bài tập 2: Dựa vào các trục của hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
* Nhận xét:
- Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm.
- Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất tương đối lớn.
Tiết 25- Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.



Bài tập 3: Quan sát 2 biểu đồ Hình 56, 57 và trả lời các câu hỏi:
Tiết 25- Bài 21: Thực hành:.
Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa
oC
oC
oC
Bán cầu Bắc
Bán cầu Nam
T4, 5 (30 )
oC
T1, 2, 12 (20 )
T1, 12 (21 )
T6; 7 ( 10 )
T7, 8, 9
Mùa nóng,mùa mưa từ T4 đến T9
Từ T10 đến T3
năm sau
Mùa nóng, mùa mưa từ T10 đến T3 năm sau
Sự phân chia các mùa của Trái Đất.
Các bước để phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa:
+ Bước 1:
Đọc tên biểu đồ, nhận dạng các yếu tố nhiệt độ và lượng mưa được thể hiện trên biểu đồ.
+ Bước 2:
Dựa vào biểu đồ để đo tính nhiệt độ và lượng mưa các tháng trong năm, chú ý tháng cao nhất và tháng thấp nhất để tìm sự chênh lệch.
+ Bước 3:
Đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp số liệu đã thu thập được để rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương đó.
Tiết 25- Bài 21: Thực hành: Phân tích biểu đồ
nhiệt độ, lượng mưa.

Có ý kiến cho rằng:
" Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của một địa phương không chỉ cho chúng ta biết diễn biến nhiệt độ, lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương mà còn cho chúng ta biết vị trí của địa điểm đó trên Trái đất. "
Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?
Củng cố
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại:
Các bài tập thực hành
Các đường chí tuyến và vòng cực.
- Các loại gió: Tín phong và gió Tây ôn đới. (phạm vi hoạt động và hướng gió).
Xin chân thành cảm ơn!
kính chúc các thầy, cô giáo mạnh khoẻ.
chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Kim Liên
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)