Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Chia sẻ bởi Phạm Đình Quyết | Ngày 05/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ 6A
PHÒNG GD & ĐT QUANG BÌNH
TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ
TIỂU HỌC & THCS XUÂN MINH
GV dạy: Phạm Đình Quyết
Tel: 0123.212.1138 & 0979.456.082
Email: phamdinhquyet.hagiang@gmail. com
TIẾT 25, BÀI 21: Thực hành
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1. BÀI TẬP 1
Quan sát hình 55. Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội
Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ? Trong thời gian bao lâu? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường? Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột?
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1. BÀI TẬP 1: Nhận biết nội dung và hình thức thể hiện của biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
- Những yếu tố được thể hiện trên biểu đồ: nhiệt độ, lượng mưa.
Trong thời gian 12 tháng(tức 1 năm)
- Yếu tố được biểu hiện theo đường là: nhiệt độ.
- Yếu tố được biểu hiện bằng hình cột là: lượng mưa.
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1. BÀI TẬP 1
Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại lượng nào? Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại lượng nào?
- Trục dọc bên phải dùng để đo tính nhiệt độ.
- Trục dọc bên trái dùng để đo tính lượng mưa
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1. BÀI TẬP 1
Đơn vị để tính nhiệt độ là gì? Đơn vị để tính lượng mưa là gì ?
Đơn vị để tính nhiệt độ là 0C. Đơn vị để tính lượng mưa là mm.
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa (hay biểu đồ khí hậu) là hình vẽ mô tả diễn biến (tiến trình) của các yếu tố khí hậu: nhiệt độ, lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
1. BÀI TẬP 1
Để thể hiện diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng trong năm, người ta dùng hệ tọa độ vuông góc với trục ngang (trục hoành) biểu hiện thời gian và trục dọc (trục tung) biểu hiện nhiệt độ (bên phải) và lượng mưa (bên trái).
Trên trục ngang có chia đều 12 phần, mỗi phần ứng với 1 tháng, từ tháng I đến tháng XII (12 tháng). Trên trục dọc có chia đều các khoảng cách làm đơn vị đo tính các đại lượng (nhiệt độ, lượng mưa), mỗi khoảng cách ứng với 100C, 200C hoặc ứng với 100mm, 200mm.
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
2. BÀI TẬP 2: Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Lớp chia 2 nhóm thảo luận 5 phút.
Nhóm 1:
Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định đại lượng nhiệt độ và ghi vào bảng nhiệt độ (0C) dưới đây:
Nhóm 2:
Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định đại lượng nhiệt độ và ghi vào bảng lượng mưa (mm) dưới đây:
Nhóm 1:
Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định đại lượng nhiệt độ và ghi vào bảng nhiệt độ (0C) dưới đây:
?
?
?
?
?
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
2. BÀI TẬP 2: Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
+ Cao nhất khoảng 290C (tháng VI, VII).
+ Thấp nhất khoảng 17 0C (tháng I).
+ Nhiệt độ chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất khoảng 120C.
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Nhóm 2:
Dựa vào các trục của hệ tọa độ vuông góc để xác định đại lượng nhiệt độ và ghi vào bảng lượng mưa (mm) dưới đây:
?
?
?
?
?
+ Cao nhất khoảng 300mm (tháng VIII).
+ Lượng mưa thấp nhất khoảng 20mm (tháng XII, I).
+ Lượng mưa chênh lệch giữa tháng cao nhất và thấp nhất khoảng 280mm.
2. BÀI TẬP 2: Đọc biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm, có tháng nhiệt độ cao, có tháng nhiệt độ thấp; có tháng lượng mưa nhiều, có tháng lượng mưa ít; sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa các tháng cao nhất và thấp nhất tương đối lớn.
3. BÀI TẬP 3: Nhận xét chung
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
4. BÀI TẬP 4: Đọc hai biểu đồ hình 56 và 57.
Quan sát 2 biểu đồ và trả lời các câu hỏi trong bảng sau:
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
4. BÀI TẬP 4: Đọc hai biểu đồ hình 56 và 57.
TIẾT 25, BÀI 21: THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
5. BÀI TẬP 5: Xác định địa điểm của hai biểu đồ hình 56 và 57.
- Biểu đồ A (hình 56) là biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Bắc (mùa nóng, mưa nhiều từ tháng IV đến tháng X).
- Biểu đồ B (hình 57) là biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của địa điểm ở nửa cầu Nam (mùa nóng, mưa nhiều từ tháng X đến tháng III).
Dặn dò
Xem lại toàn bài;
Chuẩn bị bài tiếp theo:
Bài 22-Các đới khí hậu trên Trái Đất
" Học - học nữa - học mãi "
V. I - Lê nin
10
GIỜ HỌC ĐÃ KẾT THÚC, THÂN ÁI CHÀO CÁC EM, CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Quyết
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)