Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Chia sẻ bởi Trần Xuân Điêp |
Ngày 05/05/2019 |
65
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
9
10
9
9
9
9
Cho bảng số liệu lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh (mm).
Tổng lượng mưa trong năm của Thành phố Hồ Chí Minh là: 1931mm
13,8 + 4,1+10,5 +50,4 + 218,4 +311,7 +293,7 +269,8 +327,1 +266,7 +116,5+48,3
Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2: là 4,1 mm
Tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng 9: là 327,1 mm
Em hãy cho biết mưa là hiện tượng tự nhiên xảy ra khi nào?
Đáp án: Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ, hạt nước to dần rơi xuống tạo thành mưa.
Nêu cách tính lượng mưa trong một ngày, một tháng, một năm?
Nêu cách tính lượng mưa trong năm của Thành Phố Hồ Chí Minh?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Nhiệt độ (0C)
1
0
0
3
2
4
5
7
6
8
9
11
10
12
100
300
200
10
30
20
Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Lượng mưa (mm)
- Là hình vẽ minh hoạ cho yếu tố nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
I.Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ trên cho chúng ta biết được điều gì?
Em hiểu gì về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa?
1.Khái niệm:
Bước 1: Đọc tên biểu đồ, nhận dạng các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa
Bước 2: Dựa vào biểu đồ để đo tính nhiệt độ và lượng mưa các tháng. Đặc biệt chú ý tháng cao nhất và tháng thấp nhất ®Ó t×m sù chªnh lÖch
Bước 3: Từ kết quả đã phân tích để rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương đó.
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2.Các bước phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội
Yếu tố nhiệt độ
Yếu tố lượng mưa
Thời gian là 12 tháng trong năm và địa điểm là Hà Nội
II. Bi t?p th?c hnh:
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
Những yếu tố này được thể hiện trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nhiệt độ: Du?ng mu d?
Yếu tố lượng mưa: C?t mu xanh
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội
Yếu tố lượng mưa và đơn vị tính là milimột(mm)
Yếu tố nhiệt độ và đơn vị tính là (0C)
II.Bài tập thực hành:
Trục dọc hai bên dùng để đo tính các đại lượng nào?Đơn vị tính là gì
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Trục dọc bên phải: Nhiệt độ và đơn vị tính 0C
Trục dọc bên trái dùng để đo tính lượng mưa, đơn vị tính (mm)
Dựa vào trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
II. Bài tập thực hành
Bài tập 2, 3 (Tự nghiên cứu)
Nhiệt độ(0C)
Lượng mưa(mm)
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
II. Bài tập thực hành
Bài tập 4
Hoạt động nhóm: Nhóm 1, 2 thực hiện biểu đồ A; Nhóm 3,4 thực hiện biểu đồ B
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 7,8 (mùa mưa từ T5->T10)
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 năm trước ->tháng 3 năm sau.
II. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Biểu đồ nào của nửa cầu Bắc, biểu đồ nào của nửa cầu Nam?Vì sao?
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 7,8 (mùa mưa từ T5->T10)
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 năm trước ->tháng 3 năm sau.
II. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Bắc bán cầu
Nam bán cầu
A
B
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 7,8 (mùa mưa từ T5->T10)
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 năm trước ->tháng 3 năm sau.
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Vui để học
1. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của không khí là gỡ?
2. Dây là dụng cụ để đo lượng mưa.
4. Không khí bão hoà xảy ra khi nào?
3. Do đâu không khí có độ ẩm?
1.Nhiệt kế
2. Vũ kế
3.Do không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định.
4. Khi không khí chứa được lượng hơi nước tối đa
Củng cố
+Hoàn thiện nội dung bài thực hành
+ Ôn lại:
- Đặc điểm các đường chí tuyến, vòng cực
- Các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới, gió Đông Cực (Phạm vi hoạt động, hướng gió thổi) chuẩn bị trước bài 26 " Các đới khí hậu trên trái đất".
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Bài học đến đây là kết thúc Xin cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy giáo cô giáo! Các em học sinh !
10
9
9
9
9
Cho bảng số liệu lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh (mm).
Tổng lượng mưa trong năm của Thành phố Hồ Chí Minh là: 1931mm
13,8 + 4,1+10,5 +50,4 + 218,4 +311,7 +293,7 +269,8 +327,1 +266,7 +116,5+48,3
Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2: là 4,1 mm
Tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng 9: là 327,1 mm
Em hãy cho biết mưa là hiện tượng tự nhiên xảy ra khi nào?
Đáp án: Không khí bốc lên cao bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ tạo thành mây, gặp điều kiện thuận lợi hơi nước tiếp tục ngưng tụ, hạt nước to dần rơi xuống tạo thành mưa.
Nêu cách tính lượng mưa trong một ngày, một tháng, một năm?
Nêu cách tính lượng mưa trong năm của Thành Phố Hồ Chí Minh?
Kiểm tra bài cũ
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Nhiệt độ (0C)
1
0
0
3
2
4
5
7
6
8
9
11
10
12
100
300
200
10
30
20
Hình 55. Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội
Lượng mưa (mm)
- Là hình vẽ minh hoạ cho yếu tố nhiệt độ và lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
I.Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Biểu đồ trên cho chúng ta biết được điều gì?
Em hiểu gì về biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa?
1.Khái niệm:
Bước 1: Đọc tên biểu đồ, nhận dạng các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa
Bước 2: Dựa vào biểu đồ để đo tính nhiệt độ và lượng mưa các tháng. Đặc biệt chú ý tháng cao nhất và tháng thấp nhất ®Ó t×m sù chªnh lÖch
Bước 3: Từ kết quả đã phân tích để rút ra nhận xét, kết luận về đặc điểm khí hậu của địa phương đó.
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2.Các bước phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội
Yếu tố nhiệt độ
Yếu tố lượng mưa
Thời gian là 12 tháng trong năm và địa điểm là Hà Nội
II. Bi t?p th?c hnh:
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
Những yếu tố này được thể hiện trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nhiệt độ: Du?ng mu d?
Yếu tố lượng mưa: C?t mu xanh
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội
Yếu tố lượng mưa và đơn vị tính là milimột(mm)
Yếu tố nhiệt độ và đơn vị tính là (0C)
II.Bài tập thực hành:
Trục dọc hai bên dùng để đo tính các đại lượng nào?Đơn vị tính là gì
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Trục dọc bên phải: Nhiệt độ và đơn vị tính 0C
Trục dọc bên trái dùng để đo tính lượng mưa, đơn vị tính (mm)
Dựa vào trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
II. Bài tập thực hành
Bài tập 2, 3 (Tự nghiên cứu)
Nhiệt độ(0C)
Lượng mưa(mm)
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
II. Bài tập thực hành
Bài tập 4
Hoạt động nhóm: Nhóm 1, 2 thực hiện biểu đồ A; Nhóm 3,4 thực hiện biểu đồ B
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 7,8 (mùa mưa từ T5->T10)
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 năm trước ->tháng 3 năm sau.
II. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Biểu đồ nào của nửa cầu Bắc, biểu đồ nào của nửa cầu Nam?Vì sao?
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 7,8 (mùa mưa từ T5->T10)
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 năm trước ->tháng 3 năm sau.
II. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Bắc bán cầu
Nam bán cầu
A
B
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
2. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 7,8 (mùa mưa từ T5->T10)
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 năm trước ->tháng 3 năm sau.
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Vui để học
1. Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ của không khí là gỡ?
2. Dây là dụng cụ để đo lượng mưa.
4. Không khí bão hoà xảy ra khi nào?
3. Do đâu không khí có độ ẩm?
1.Nhiệt kế
2. Vũ kế
3.Do không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định.
4. Khi không khí chứa được lượng hơi nước tối đa
Củng cố
+Hoàn thiện nội dung bài thực hành
+ Ôn lại:
- Đặc điểm các đường chí tuyến, vòng cực
- Các loại gió: Tín phong, Tây ôn đới, gió Đông Cực (Phạm vi hoạt động, hướng gió thổi) chuẩn bị trước bài 26 " Các đới khí hậu trên trái đất".
HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
Bài học đến đây là kết thúc Xin cảm ơn sự chú ý theo dõi của các thầy giáo cô giáo! Các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Xuân Điêp
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)