Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa

Chia sẻ bởi Thien Thu | Ngày 05/05/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỊA LÍ
Giáo viên thực hiện: TRẦN THỊ MỸ DUNG.
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH ĐAK LAK
CHÀO MỪNG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI
Lớp 6E
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Nhiệt độ có ảnh hưởng tới khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào? Trong điều kiện nào hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ ?
Nhiệt độ không khí càng cao thì lượng hơi nước chứa được càng nhiều . Tuy nhiên ở nhiệt độ khác nhau thì sức chứa đó được giới hạn nhất định. Khi không khí đã bão hòa ,mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao , hat do tiếp xúc với một khối khí lạnh thì hơi nước trong khí sẽ ngưng tụ thành hạt nước.
Kiểm tra bài cũ
Cho bảng số liệu lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh (mm).
Hãy tính tổng lượng mưa trong nam của Thành phố Hồ Chí Minh. Cho biết tháng có lượng mưa ít nhất là tháng nào, lượng mưa là bao nhiêu? Tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng nào, lượng mưa là bao nhiêu ?
Lượng mưa của Thành phố Hồ Chí Minh là:
18 + 14 + 16 + 35 + 110 + 160 + 150 + 145 + 158 + 140 + 55 + 25 = 1026 mm
Tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 2: 14 mm
Tháng có lượng mưa nhiều nhất là tháng 6: 160 mm
Khí hậu chung – Trang 7- Atlat Địa lí Việt Nam
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
I. Khái niệm về biểu đồ nhiệt độ,lượng mưa:
-Biểu đồ là hình vẽ mô tả diễn biến của các yếu tố khí hậu: Nhiệt độ, lượng mưa trung bình các tháng trong năm của một địa phương.
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội
Bài tập 1:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội
Yếu tố nhiệt độ
Yếu tố lượng mưa
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
II. Bài tập thực hành:
Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ?
Y?u t? n�o du?c th? hi?n b?ng du?ng?
Thời gian là 12 tháng trong năm tại địa điểm Hà Nội.
Những yếu tố này được thể hiện trong thời gian bao lâu?
Yếu tố nào được thể hiện bằng cột?
Bài tập 1
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Hà Nội
Yếu tố lượng mưa và đơn vị tính là milimột(mm)
Yếu tố nhiệt độ và đơn vị tính là (0C)

Tiết 25 - Bài 21: thực hành Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa
Trục dọc bên phải: Nhiệt độ và đơn vị tính 0C
Trục dọc bên trái dùng để đo tính lượng mưa, đơn vị tính (mm)
Trục dọc hai bên dùng để đo tính các đại lượng nào? Đơn vị tính là gì?

Dựa vào trục hệ toạ độ vuông góc để xác định các đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng sau:
II. Bài tập thực hành
Bài tập 2, 3 (Tự nghiên cứu)
Nhiệt độ(0C)
Lượng mưa(mm)
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA

Bài tập 4:
Nhóm 1+3:Quan sát và phân tích biểu đồ A
Hoạt động nhóm
(Thời gian: 5 phút)
Nhóm 2 +4: Quan sát và phân tích biểu đồ B
Quan sát hình 56 và hình 57 SGK và hoàn thành các nội dung của bảng sau:
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Bài tập 1:
Bài tập 2,3:
Bài tập 4:
ĐÁP ÁN CỦA NHÓM 1+3.
A
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
1
Chênh lệch giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu độ C?
Chênh lệch nhiệt độ khoảng 10 0C
Những tháng mưa nhiều, những tháng không mưa là những tháng nào?
Bài tập 1:
Bài tập 2,3:
Bài tập 4:
Đáp án của nhóm 2+4
B
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
12
Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu 0C?
Chênh lệch nhiệt độ khoảng 10 0C
Những tháng mưa nhiều, những tháng mưa ít là những tháng nào?


II. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 12
Tháng 7
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Biểu đồ nào của nửa cầu Bắc, biểu đồ nào của nửa cầu Nam? Vì sao?
Tháng 10 năm trước T3 năm sau
Tháng 7,8( mùa mưa từ T5T10)
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
A
Những tháng mà biểu đồ A có nhiệt cao?
Những tháng có nhiệt độ cao: 4,5,6,7,8,9.
Những tháng có nhiệt độ cao là những tháng mùa nào?
Như vậy khi nửa cầu nào nhận được nhiệt lớn thì lượng mưa ở đây như thế nào?
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Những tháng mà biểu đồ B có nhiệt cao?
B
Những tháng biểu B có nhiệt cao:10,11,12,1,2,3.
Những tháng 10,11,12,1,2,3 nửa cầu nào chúc về phía Mặt Trời?

- Biểu đồ A: nhiệt độ cao vào các tháng 4 đến tháng 9, mưa nhiều vào tháng 7 đến tháng 9
- Biểu đồ B: nhiệt độ thấp vào các tháng 4 đến tháng 9, mưa nhiều từ tháng 10 đến tháng 3
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Bài tập 5
 Biểu đồ A: Địa điểm nằm ở nửa cầu Bắc
 Biểu đồ B: Địa điểm nằm ở nửa cầu Nam


2. Bài tập thực hành
Bài tập 5
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Tháng 10 năm trước tháng 3 năm sau.
Tháng 7,8(Mùa mưa từ t 5t10
Biểu đồ
Nhiệt độ -
lượng mưa
Một số địa
Điểm
trên Thế Giới
Các bước đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
2. Tháng có nhiệt độ cao nhất, thấp nhất vào tháng nào? Bao nhiêu 0c ? Đó là mùa nóng hay lạnh? Chênh lệch giữa tháng cao nhất- tháng thấp nhất là bao nhiêu độ C?
3.Lượng mưa cao nhất - thấp nhất vào những tháng nào? Bao nhiêu mm? Đó là mùa gì ? Chênh lệch lượng mưa giưa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là bao nhiêu mm?
4 Địa điểm này ở đới khí hậu và bán cầu nào trên Trái Đất.
1. Quan sát và nhận dạng các yếu tố đại lượng của nhiệt độ và lượng mưa trong biểu đồ.
Quan sát vào bảng số liệu sau em hãy cho biết đây là địa điểm này khí hậu thuộc nửa cầu nào?
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
Thực hành- luyện tập
Câu1: biểu đồ nhiệt độ,lượng mưa là hỡnh vẽ thể hiện:
a. nhiệt độ của một nơi
b. lượng mưa của một nơi
c. độ ẩm không khí của một nơi
d. cả a và b đều đúng
C©u2: c¸c ký hiÖu th­êng dïng trªn biÓu ®å nhiÖt ®é,
l­îng m­a:
a. Kí hiệu điểm
B. Kí hiệu đường, hình cột
c. Tượng hình
d. Cả a,b,c đều đúng



o
o
Tiết 25-bài 21: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ, LƯỢNG MƯA
TRÒ CHƠI LẮP GHÉP
BẢN ĐỒ TƯ DUY
Chọn các mảnh bìa có các cụm từ cho trước dưới đây và
sắp xếp để xây dựng thành bản đồ tư duy.Thời gian: 3phút /
Các nhóm cùng tham gia
Cột ; màu xanh; đường ; màu đỏ;
diễn biến khí hậu trong một thời gian tại một địa phương ;
Biểu đồ thuộc nửa cầu Bắc hoặc nửa cầu Nam.
Thực hành- luyện tập
BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ,LƯỢNG MƯA
Nhiệt độ
Lượng Mưa
Đường
Màu đỏ
Màu đỏ
Cột
Màu xanh
Diễn biến khí hậu trong một thời gian tại một địa phương
Biểu đồ thuộc nửa cầu Bắc hoặc nửa cầu Nam
Hướng dẫn về nhà
Ôn lại: Vị trí các đường chí tuyến và vòng cực nằm ở vĩ độ nào ?
Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường chí tuyến vào những ngày nào ?
Các khu vực có các loại gió Tín phong, Tây ôn đới (giới hạn, hướng thổi)
Xác định các đường nói trên ở bản đồ hoặc quả Địa Cầu
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC –XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ giáo VÀ CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thien Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)