Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa

Chia sẻ bởi Phan Thanh Việt | Ngày 05/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy, cô
Về dự thao giảng mùa xuân
Kiểm tra bài cũ
1: Dùng bảng tay ghi lại tỉ lệ % của các thành phần không khí ?
Khu ỏp cao
Khu ỏp th?p
Khu ỏp th?p
Khu ỏp th?p
Khu ỏp cao
2:
Bài 20 : Hơi nước trong không khí. Mưa
Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định.
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
Bốc hơi
Do có chứa một lượng hơi nước nhất định nên không khí có độ ẩm
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
Ví dụ :
Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
Khi không khí bão hoà nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay do tiếp xúc với một khối khí lạnh, thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt nước. Hiện tượng đó gọi là sự ngưng tụ.
Hơi nước trong không khí, khi ngưng tụ, có thể sinh ra các hiện tượng sương, mây, mưa .
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
Lượng hơi nước tối đa trong không khí.
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
Bài đọc thêm
.Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất sẽ tạo thành các loại sương. Nếu hơi nước đọng thành hạt trên các lá cây, ngọn cỏ thì là sương móc. Nếu lơ lửng trong không khí mà dày đặc là sương mù. Nếu mỏng manh, nom tựa như những làn khói vắt ngang các ngọn cây hay trải trên mặt sông, mặt hồ thì gọi là sương khói. Nếu sương hình thành lúc gần sáng, về mùa đông, trong điều kiện nhiệt độ hạ xuống rất thấp, thì các hạt nước sẽ trở thành các hạt băng nhỏ, trắng, giống như những hạt muối, gọi là sương muối.
Sương muối thực ra không gây tác hại gì đối với cây trồng, nhưng do thời tiết sinh ra sương muối quá lạnh, nên nhiều loại cây không chịu được rét, dễ bị héo úa, năng suất giảm.
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ
Tiếp tục ngưng tụ
Rơi xuống đất
- Không khí bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ (mây), sau đó tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
Sơ đồ hình thành mưa
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
- Không khí bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ (mây), sau đó tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
Tư liệu tham khảo
Tại sao có mưa đá ?
Đầu mùa hạ nhiệt độ mặt đất tăng rất nhanh, không khí bốc lên tương đối mạnh, tăng cường thêm năng lực kéo giữ các tầng mây trôi nổi, có thể đẩy hạt nước rất lớn lên không trung. Nhiệt độ không khí ở trên cao rất thấp, giọt nước lớn hình thành băng cục rất nhanh, sau khi trải qua mấy lần vận động lên lên, xuống xuống, cục băng nhỏ trở thành cục băng lớn, cục băng lớn nặng lên, dòng khí thổi lên không còn đỡ được nữa, những cục đá to đó sẽ rơi xuống mặt đất thành mưa đá. Do băng cục lớn trong mây không nhiều lắm, chỉ trong thời gian ngắn là rơi hết, cho nên thời gian mưa đá rất ngắn, thường là vài phút đến một vài chục phút.
- Trương Trọng Đức -
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
- Không khí bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ (mây), sau đó tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
Thùng đo mưa (vũ kế)
Bài tập
Hãy tính tổng lượng mưa:
Các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Các tháng mùa khô (tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4) ở Thành phố Hồ Chí Minh.
a) Tổng các tháng mùa mưa : 863 mm
b) Tổng các tháng mùa khô : 163 mm
Lượng mưa (mm)
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
- Không khí bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ (mây), sau đó tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa (vũ kế).
Lấy lượng mưa nhiều năm cộng lại rồi chia cho số năm, ta có lượng mưa trung bình năm của một địa phương.
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
- Không khí bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ (mây), sau đó tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
mm
1 2 3 4 11 12
Năm

200
160
120
80
40

0
Hãy cho biết :
Tháng mưa nhiều nhất ? Lượng mưa bao nhiêu mm?
Những tháng có mưa nhiều ? Đó là mùa gì?
b) Tháng mưa ít nhất ? Lượng mưa bao nhiêu mm ?
- Những tháng mưa ít ? Đó là mùa gì ?
Biểu đồ mưa ở TP. Hồ Chí Minh.
a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa (vũ kế).
- Lấy lượng mưa nhiều năm cộng lại rồi chia cho số năm, ta có lượng mưa trung bình năm của một địa phương.
5 6 7 8 9 10
170
14
- Hơi nước bao giờ cũng chứa 1 lượng hơi nước nhất định
-Hơi nước trong không khí tạo nên độ ẩm không khí
- Nhiệt độ càng cao, không khí càng chứa được nhiều hơi nước
Không khí bão hoà hơi nước khi nó đã nhận được một lượng hơi nước tối đa
Không khí bão nếu được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (mây, mưa, sương)
2. Mưa và sự phân bố mưa trên trái đất:
a. Mưa: Nước bốc hơi lên cao ngưng tụ thành mây, gặp lạnh rơi xuống thành mưa
b. Cách tính lượng mưa:
Dụng cụ đo mưa: Vũ kế
- Tính lượng mưa trong ngày, trong tháng, trong năm
- Lượng mưa trung bình năm
b) Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới.
1. Hơi nước và độ ẩm của không khí:
a) Không khí bao giờ cũng chứa một lượng hơi nước nhất định, nên không khí có độ ẩm.
b) Khi không khí đã bão hoà, mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị lạnh ? ngưng tụ (sương, mây, mưa.)
- Nhiệt độ không khí càng cao, lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hoà hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
2. Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
- Không khí bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ (mây), sau đó tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
a) Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo mưa: Thùng đo mưa (vũ kế).
- Lấy lượng mưa nhiều năm cộng lại rồi chia cho số năm, ta có lượng mưa trung bình năm của một địa phương.
b) Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực.
"Cuộc hành trình của các bạn nước"
Gợi ý : Em hãy vào vai chú bé (cô bé) nước kể lại cuộc hành trình của mình : bắt đầu từ biển (đại dương), em đi qua những đâu ? Gặp ai ? . và quay trở về nhà mình như thế nào ?
Gió
D?t li?n
Biển và đại dương

Bài tập về nhà
Vẽ lại sơ đồ hình thành mưa.
Tìm lượng mưa tháng 8, 12 ở biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội (hình 55 - Bài 21)
Xin chân thành cảm ơn.
Sự theo dõi của thầy cô
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thanh Việt
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)