Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa

Chia sẻ bởi Hứa Phước Thuận | Ngày 05/05/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Hơi nước và các khí khác (1%)
Khí Ôxi (21%)
Khí Nitơ
(78%)
Hình 45. Các thành phần của không khí
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
Bài 20:
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí.
- Hơi nước tạo nên độ ẩm của không khí.
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
Nhiệt, Ẩm Kế
Lượng hơi nước tối đa trong không khí
Dựa vào bảng lượng hơi nước tối đa trong không khí, hãy cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ: 100C, 200C, 300C
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí.
- Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
- Hơi nước tạo nên độ ẩm của không khí.
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
?
Bốc hơi
Gặp lạnh
Ngưng tụ
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
- Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được càng nhiều.
- Không khí bão hòa hơi nước khi nó chứa một lượng hơi nước tối đa.
- Không khí bão hòa  cung cấp thêm hơi nước, hóa lạnh  ngưng tụ  sương, mây, mưa.
- Hơi nước tạo nên độ ẩm của không khí.
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
2/ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí













Vòng tuần hoàn của nước
2/ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh  hơi nước ngưng tụ  các hạt nước nhỏ  mây  gặp điều kiện thuận lợi  tiếp tục ngưng tụ  mưa.
a/ Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
Thùng đo mưa
2/ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
a/ Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo lượng mưa  thùng đo mưa (vũ kế).
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
Thùng đo mưa
Cách tính lượng mưa trong ngày,tháng,năm, lượng mưa trung bình năm của một địa phương:
Ngày =
Tháng =
Năm =
Lượng mưa nhiều năm
Số năm
TB năm =
Tổng số lượng mưa các lần trong ngày
Tổng số lượng mưa các ngày trong tháng
Tổng số lượng mưa 12 tháng
2/ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
a/ Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo lượng mưa  thùng đo mưa (vũ kế).
Lượng mưa TB năm ở một địa phương
Lượng mưa nhiều năm
Số năm
=
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
Nhóm: 1,2
Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5, 6, 7,8 , 9, 10)
HOẠT ĐỘNG NHÓM (2 PHÚT)
Lượng mưa (mm) của TP.Hồ Chí Minh
Hình 53. Biểu đồ lượng mưa của TP. Hồ Chí Minh
Nhóm: 3, 4
Tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11,12,1, 2, 3, 4)
Nhóm: 5, 6
Tính tổng lượng mưa trong năm ở TP. Hồ Chí Minh
Nhóm: 1,2
1687,3mm
Nhóm: 3, 4
243,6mm
Nhóm: 5, 6
Tổng lượng mưa: 1930,9mm
2/ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
a/ Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo lượng mưa  thùng đo mưa (vũ kế).
Lượng mưa TB năm ở một địa phương
Lượng mưa nhiều năm
Số năm
=
b/ Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
Hình 54: Bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới
Việt Nam
2/ Mưa và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
a/ Tính lượng mưa trung bình của một địa phương.
- Dụng cụ đo lượng mưa  thùng đo mưa (vũ kế).
Lượng mưa TB năm ở một địa phương
Lượng mưa nhiều năm
Số năm
=
b/ Sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
* Lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo  cực.
Bài 20: Hơi nước trong không khí.Mưa
1/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
Sông và hồ.
Sinh vật hô hấp.
C. Biển và đại dương.
Củng cố
1/ Hơi nước có trong không khí được cung cấp chủ yếu từ:
A.bị bốc lên cao, hóa lạnh.
B.tiếp xúc với khối khí lạnh.
C. dã bão hòa nhưng vẫn được cung cấp thêm hơi nước.
D.Tất cả đều đúng.
2/ Hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa khi không khí
3. Dụng cụ để đo lượng mưa được gọi là:
A. Vũ kế.
B. Khí áp kế.
C. Nhiệt kế.
D. ?m k�?.
4/ Điền từ còn thiếu vào các câu sau:
Chớp đông nhay nháy, gà gáy thì ....
Chuồn chuồn bay thấp thì ....., bay cao thì ......, bay vừa thì.....
mưa
mưa
nắng
râm
* Hướng dẫn học ở nhà
* Học bài.
* Làm bài tập bản đồ.
* Chuẩn bị bài thực hành:
BT1: Xem biểu đồ hình 55, trả lời những câu hỏi.
BT2: Dựa vào biểu đồ hình 55, tìm nhiệt độ và lượng mưa tháng cao nhất, thấp nhất.
BT3: Nêu nhận xét.
BT4: Đọc 2 biểu đồ 56, 57 trả lời các câu hỏi.
BT5: Nhận xét.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hứa Phước Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)