Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 20. Hơi nước trong không khí. Mưa thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Khí áp là gì ?
Em hãy cho biết dụng cụ để đo khí áp là gì ?
_Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Câu 2: Gió là gì ? có mấy loại gió trên Trái Đất ?
_Gió là sự chuyển động của không khí từ các
khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
_Có 3 loại gió: Gió Tín Phong, gió Tây ôn đới,
gió Đông cực
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
Trong thành phần của không khí lượng hơi
Chiếm bao nhiêu phần trăm ?
chỉ có 1%
Lượng hơi nước trong không khí do đâu mà có ?
Do sự bốc hơi của nước trong :
Biển và đại dương
Sông, hồ, suối
Động,
thực vật
Con người
- Nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển chủ yếu là nước trong các biển và đại dương
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Độ ẩm không khí là lượng hơi nước có trong không khí
Ẩm kế:
Dụng cụ đo độ ẩm ?
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Độ ẩm không khí là lượng hơi nước có trong không khí
_ Dùng ẩm kế để đo độ ẩm của không khí.
Lượng hơi nước tối đa trong không khí:
- Dựa vào bảng bên, cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ : 100C, 200C và 300C.
Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí không ?
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Độ ẩm không khí là lượng hơi nước có trong không khí
_ Dùng ẩm kế để đo độ ẩm của không khí.
_ Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được
càng nhiều
_ Không khí bão hòa hơi nước khi nó đã chứa một lượng hơi nước tối đa.
Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ ? Khi ngưng tụ , nó sinh ra hiện tượng gì ?
Không khí đã bão hoà
Vẫn được cung cấp thêm hơi nước
Bị lạnh do bốc lên cao
Tiếp xúc với khối khí lạnh
Hơi nước sẽ ngưng đọng thành hạt nước
ngưng tụ
gần mặt đất :sương
trên cao : Mây
Mưa
Sương:
Sương móc
Sương mù
Sương khói
Sương muối
Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất trong điều kiện:
+ Không khí ẩm, ổn định
+ Tiếp xúc với mặt đất lạnh
HS đọc bài đọc thêm
Sương móc (Hơi nước đọng thành hạt trên các lá cây, ngọn cỏ)
Sương mù (lơ lửng trong không khí mà dày đặc)
Sapa
Sương khói (mỏng manh, tựa như làn khói)
Sương muối (các hạt nước trở thành các hạt băng nhỏ, trắng, giống như những hạt muối do nhiệt độ hạ xuống rất thấp)
Mây:
Các hạt nước tụ lại thành từng đám gọi là mây.
Mưa: (Nước rơi từ khí quyển xuống mặt đất)
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi
nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay tiếp xúc với một khối
khí lạnh, thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt
nước đó gọi là sự ngưng tụ sinh ra các hiện tương
sương, mây, mưa
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?
Không khí bốc lên cao
Bị lạnh dần
Mây
hơi nước sẽ ngưng tụ thành hạt nước nhỏ
gặp ĐK thuận lợi, tiếp tục ngưng tụ
hạt nước to dần,
mưa
Vòng tuần hoàn của nước
rơi xuống
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
_Khi không khí bốc lên cao , bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
Các dạng mưa
mưa phùn
mưa rào
mưa đá
mưa tuyết
Phân loại mưa:
Mưa axít
Mưa bụi
Mưa đá
Mưa địa hình
Mưa đối lưu
Mưa frông
Mưa mòi
Mưa ngâu
Mưa nhân tạo
Mưa phùn
Mưa rào
Mưa rươi
Mưa xoáy thuận
Trong dân gian, mưa được phân thành mưa rào, mưa phùn, mưa ngâu...
Mưa rào:
Mưa phùn:
Mưa tuyết:
Nước rơi nếu gặp nhiệt độ khoảng 00C và trong điều kiện không khí yên tĩnh sẽ tạo thành tuyết rơi.
Mưa đá:
Mưa đá xảy ra trong ĐK thời tiết nóng, oi bức. Khi các luồng không khí đối lưu từ mặt đất bốc lên rất mạnh, làm cho các hạt nước bị đẩy lên, xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành các hạt băng. Các hạt băng lớn dần qua mỗi lần bị đẩy lên xuống rồi rơi xuống đất thành mưa đá
Để đo lượng mưa người ta dùng dụng cụ gì ?
Thùng đo mưa (vũ kế)
Máy đo lượng mưa:
Máy đo mưa là dụng cụ được dùng bởi các nhà khí tượng học và thủy văn học để đo lượng mưa trong một khoảng thời gian.
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
_ Dùng thùng đo mưa( vũ kế ) để đo mưa.
- Cho biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm ?
- Cách tính lượng mưa trung bình năm ?
- Tính lượng mưa trong ngày: tổng lượng mưa các trận trong ngày
- Tính lượng mưa trong tháng: tổng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.
- Tính lượng mưa trong năm: tổng lượng mưa của 12 tháng.
- Tính lượng mưa trung bình năm: tổng lượng mưa của nhiều năm , rồi chia cho số năm.
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
_ Dùng thùng đo mưa( vũ kế ) để đo mưa.
_ Lượng mưa trong năm bằng tổng lượng mưa 12 tháng
_ Lượng mưa trung bình năm bằng tổng lượng mưa các năm rồi chia cho số năm
Tháng nào có lượng mưa nhiều nhất ? khoảng bao nhiêu mm ?
- Tháng nào có lượng mưa ít nhất ? khoảng bao nhiêu mm ?
Dựa vào biểu đồ mưa của TP. Hồ Chí Minh cho biết:
Tháng 9: 327 mm
Tháng 2: 4,1 mm
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
2/ Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Việt Nam
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
2/ Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
Trên Trái Đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo đến 2 cực
Dựa vào bảng số liệu lượng mưa TP. Hồ Chí Minh (mm)
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10)
Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11,12,1,2,3,4)
- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh : 1930,9 mm
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa : 1687,3 mm
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô : 243,6 mm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Tác dụng của bốc hơi nước:
Phơi lúa
Phơi cá
Phơi cà phê
Làm muối:
Tác hại của bốc hơi nước:
Hậu Lộc – Thanh Hóa
Trung Quốc
Tác hại của mưa lớn:
Sạt lở đất do mưa
Lũ:
Lụt:
Ngập lụt do mưa bão
Lầy lội do mưa nhiều:
Tác hại của mưa đá:
Tác hại của mưa đá:
DẶN DÒ
_ Học bài cũ.
_ Làm bài tập bản đồ
_ Làm lại câu 1 ttrong SGK/ 63
_ Xem lại bài 18 và chuẩn bị trước bài 21 Thực Hành
Câu 1: Khí áp là gì ?
Em hãy cho biết dụng cụ để đo khí áp là gì ?
_Khí áp là sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Câu 2: Gió là gì ? có mấy loại gió trên Trái Đất ?
_Gió là sự chuyển động của không khí từ các
khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
_Có 3 loại gió: Gió Tín Phong, gió Tây ôn đới,
gió Đông cực
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
Trong thành phần của không khí lượng hơi
Chiếm bao nhiêu phần trăm ?
chỉ có 1%
Lượng hơi nước trong không khí do đâu mà có ?
Do sự bốc hơi của nước trong :
Biển và đại dương
Sông, hồ, suối
Động,
thực vật
Con người
- Nguồn cung cấp hơi nước cho khí quyển chủ yếu là nước trong các biển và đại dương
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Độ ẩm không khí là lượng hơi nước có trong không khí
Ẩm kế:
Dụng cụ đo độ ẩm ?
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Độ ẩm không khí là lượng hơi nước có trong không khí
_ Dùng ẩm kế để đo độ ẩm của không khí.
Lượng hơi nước tối đa trong không khí:
- Dựa vào bảng bên, cho biết lượng hơi nước tối đa mà không khí chứa được khi có nhiệt độ : 100C, 200C và 300C.
Vậy nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí không ?
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Độ ẩm không khí là lượng hơi nước có trong không khí
_ Dùng ẩm kế để đo độ ẩm của không khí.
_ Nhiệt độ không khí càng cao lượng hơi nước chứa được
càng nhiều
_ Không khí bão hòa hơi nước khi nó đã chứa một lượng hơi nước tối đa.
Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ ? Khi ngưng tụ , nó sinh ra hiện tượng gì ?
Không khí đã bão hoà
Vẫn được cung cấp thêm hơi nước
Bị lạnh do bốc lên cao
Tiếp xúc với khối khí lạnh
Hơi nước sẽ ngưng đọng thành hạt nước
ngưng tụ
gần mặt đất :sương
trên cao : Mây
Mưa
Sương:
Sương móc
Sương mù
Sương khói
Sương muối
Hơi nước ngưng tụ ở lớp không khí gần mặt đất trong điều kiện:
+ Không khí ẩm, ổn định
+ Tiếp xúc với mặt đất lạnh
HS đọc bài đọc thêm
Sương móc (Hơi nước đọng thành hạt trên các lá cây, ngọn cỏ)
Sương mù (lơ lửng trong không khí mà dày đặc)
Sapa
Sương khói (mỏng manh, tựa như làn khói)
Sương muối (các hạt nước trở thành các hạt băng nhỏ, trắng, giống như những hạt muối do nhiệt độ hạ xuống rất thấp)
Mây:
Các hạt nước tụ lại thành từng đám gọi là mây.
Mưa: (Nước rơi từ khí quyển xuống mặt đất)
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
I/ Hơi nước và độ ẩm của không khí
_ Khi không khí đã bão hòa mà vẫn được cung cấp thêm hơi
nước hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hay tiếp xúc với một khối
khí lạnh, thì hơi nước trong không khí sẽ đọng lại thành hạt
nước đó gọi là sự ngưng tụ sinh ra các hiện tương
sương, mây, mưa
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?
Không khí bốc lên cao
Bị lạnh dần
Mây
hơi nước sẽ ngưng tụ thành hạt nước nhỏ
gặp ĐK thuận lợi, tiếp tục ngưng tụ
hạt nước to dần,
mưa
Vòng tuần hoàn của nước
rơi xuống
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
_Khi không khí bốc lên cao , bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ lại thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây. Gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước to dần rơi xuống đất thành mưa.
Các dạng mưa
mưa phùn
mưa rào
mưa đá
mưa tuyết
Phân loại mưa:
Mưa axít
Mưa bụi
Mưa đá
Mưa địa hình
Mưa đối lưu
Mưa frông
Mưa mòi
Mưa ngâu
Mưa nhân tạo
Mưa phùn
Mưa rào
Mưa rươi
Mưa xoáy thuận
Trong dân gian, mưa được phân thành mưa rào, mưa phùn, mưa ngâu...
Mưa rào:
Mưa phùn:
Mưa tuyết:
Nước rơi nếu gặp nhiệt độ khoảng 00C và trong điều kiện không khí yên tĩnh sẽ tạo thành tuyết rơi.
Mưa đá:
Mưa đá xảy ra trong ĐK thời tiết nóng, oi bức. Khi các luồng không khí đối lưu từ mặt đất bốc lên rất mạnh, làm cho các hạt nước bị đẩy lên, xuống nhiều lần, gặp lạnh trở thành các hạt băng. Các hạt băng lớn dần qua mỗi lần bị đẩy lên xuống rồi rơi xuống đất thành mưa đá
Để đo lượng mưa người ta dùng dụng cụ gì ?
Thùng đo mưa (vũ kế)
Máy đo lượng mưa:
Máy đo mưa là dụng cụ được dùng bởi các nhà khí tượng học và thủy văn học để đo lượng mưa trong một khoảng thời gian.
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
_ Dùng thùng đo mưa( vũ kế ) để đo mưa.
- Cho biết cách tính lượng mưa ngày, tháng, năm ?
- Cách tính lượng mưa trung bình năm ?
- Tính lượng mưa trong ngày: tổng lượng mưa các trận trong ngày
- Tính lượng mưa trong tháng: tổng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.
- Tính lượng mưa trong năm: tổng lượng mưa của 12 tháng.
- Tính lượng mưa trung bình năm: tổng lượng mưa của nhiều năm , rồi chia cho số năm.
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
1/ Mưa và cách tính lượng mưa:
_ Dùng thùng đo mưa( vũ kế ) để đo mưa.
_ Lượng mưa trong năm bằng tổng lượng mưa 12 tháng
_ Lượng mưa trung bình năm bằng tổng lượng mưa các năm rồi chia cho số năm
Tháng nào có lượng mưa nhiều nhất ? khoảng bao nhiêu mm ?
- Tháng nào có lượng mưa ít nhất ? khoảng bao nhiêu mm ?
Dựa vào biểu đồ mưa của TP. Hồ Chí Minh cho biết:
Tháng 9: 327 mm
Tháng 2: 4,1 mm
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
2/ Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
- Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Việt Nam
Bài 20
HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA
II/ Mưa và sự phân bố mưa trên Trái Đất
2/ Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
Trên Trái Đất lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo đến 2 cực
Dựa vào bảng số liệu lượng mưa TP. Hồ Chí Minh (mm)
- Hãy tính tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa (tháng 5,6,7,8,9,10)
Hãy tính tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô (tháng 11,12,1,2,3,4)
- Tổng lượng mưa trong năm ở Thành phố Hồ Chí Minh : 1930,9 mm
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa mưa : 1687,3 mm
Tổng lượng mưa trong các tháng mùa khô : 243,6 mm
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Tác dụng của bốc hơi nước:
Phơi lúa
Phơi cá
Phơi cà phê
Làm muối:
Tác hại của bốc hơi nước:
Hậu Lộc – Thanh Hóa
Trung Quốc
Tác hại của mưa lớn:
Sạt lở đất do mưa
Lũ:
Lụt:
Ngập lụt do mưa bão
Lầy lội do mưa nhiều:
Tác hại của mưa đá:
Tác hại của mưa đá:
DẶN DÒ
_ Học bài cũ.
_ Làm bài tập bản đồ
_ Làm lại câu 1 ttrong SGK/ 63
_ Xem lại bài 18 và chuẩn bị trước bài 21 Thực Hành
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)