Bài 2. Bản đồ. Cách vẽ bản đồ
Chia sẻ bởi Võ Thành Nam |
Ngày 06/05/2019 |
109
Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Bản đồ. Cách vẽ bản đồ thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
I. Bản đồ là gì ?
Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
II. Vẽ bản đồ :
Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.
Nhận xét về hình dạng của kinh tuyến, vĩ tuyến trên hình?
Nhóm 1-2 : Hình 5.
Nhóm 3-4 : Hình 6.
Nhóm 5-6 : Hình 7.
Kinh tuyến và vĩ tuyến song song và vuông góc với nhau.
Kinh tuyến là những đường cong.
Vĩ tuyến là các đường thẳng.
Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường cong.
Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có sự biến dạng so với thực tế.
Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn.
III. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ :
- Thu thập thông tin về đối tượng Địa Lý.
- Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng Địa Lý trên bản đồ.
Là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất trên một mặt phẳng.
II. Vẽ bản đồ :
Là biểu hiện mặt cong hình cầu của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy bằng các phương pháp chiếu đồ.
Nhận xét về hình dạng của kinh tuyến, vĩ tuyến trên hình?
Nhóm 1-2 : Hình 5.
Nhóm 3-4 : Hình 6.
Nhóm 5-6 : Hình 7.
Kinh tuyến và vĩ tuyến song song và vuông góc với nhau.
Kinh tuyến là những đường cong.
Vĩ tuyến là các đường thẳng.
Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường cong.
Các vùng đất biểu hiện trên bản đồ có sự biến dạng so với thực tế.
Càng về 2 cực sự sai lệch càng lớn.
III. Một số công việc phải làm khi vẽ bản đồ :
- Thu thập thông tin về đối tượng Địa Lý.
- Tính tỉ lệ, lựa chọn các ký hiệu để thể hiện các đối tượng Địa Lý trên bản đồ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thành Nam
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)