Bài 2. Bản đồ. Cách vẽ bản đồ

Chia sẻ bởi Trần Văn Quang | Ngày 05/05/2019 | 51

Chia sẻ tài liệu: Bài 2. Bản đồ. Cách vẽ bản đồ thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ VANG
TRƯỜNG THCS PHÚ DIÊN
Chào mừng quý thầy cô giáo về dự giờ
GV thực hiện: Trần Văn Quang
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Quan sát một số hình ảnh sau
Qua đoạn ảnh trên em có nhận xét gì về địa hình của bề mặt Trái Đất?
Em hãy chỉ trên bản đồ những nơi có địa hình cao, những nơi có địa hình thấp?
Đây là những khu vực địa hình cao
Đây là những khu vực địa hình thấp
Địa hình của bề mặt Trái Đất là kết quả tác động của những lực nào?
Tiết 14 - Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
Nội lực là gì ?
a. Nội lực
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
Tác động của nội lực được biểu hiện qua các quá trình và hiện tượng gì?
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP
HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY
ĐỘNG ĐẤT
NÚI LỬA
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
? Kết quả tác động của nội lực làm thay đổi địa hình bề mặt Trái đất như thế nào?
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
Ngoại lực là gì ?
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
Ngoại lực tác động lên bề mặt địa hình thông qua những quá trình nào?
- Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Quá trình phong hoá
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
Quá trình xâm thực
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- San bằng hoặc hạ thấp bề mặt của địa hình
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
- Làm cho địa hình bề mặt Trái đất gồ ghề hơn.
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
a. Nội lực
b. Ngoại lực:
- Là những lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Ngoại lực san bằng hoặc hạ thấp bề mặt của địa hình.
Nội lực và ngoại lực
là hai lực như thế nào?
=> Nội lực và ngoại lực là hai lực nghịch đối nhau.
Ngoại lực có xu hướng làm
cho địa hình như thế nào ?
Nội lực và ngoại lực sinh ra hiện tượng đồng đất và núi lửa. Hai hiện tượng đó như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu mục 2
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
Quan sát đoạn phim sau và thảo luận theo nhóm.
Nội dung câu hỏi thảo luận:
Hiện tượng núi lửa là gì?
2. Lợi ích và tác hại của núi lửa?
3. Động đất là hiện tượng như thế nào ?
4. Tác hại của động đất và biện pháp hạn chế thiệt hại?
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
- Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên bề mặt Trái Đất.
- Lợi ích và tác hại của núi lửa: (SGK)
a. Núi lửa
b. Động đất
- Động đất là hiện hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại và biện pháp hạn chế thiệt hại do động đất gây ra: (SGK)
Quan sát đoạn phim sau và thảo luận theo nhóm.
Nội dung câu hỏi thảo luận:
Hiện tượng núi lửa là gì?
2. Lợi ích và tác hại của núi lửa?
3. Động đất là hiện tượng như thế nào ?
4. Tác hại của động đất và biện pháp hạn chế thiệt hại?
Tiết 14: Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
- Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên bề mặt Trái Đất..
a. Núi lửa
- Động đất là hiện hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại của động đất: (SGK)
b. Động đất
- Lợi ích và tác hại của động đất: (SGK)
CẤU TẠO CỦA NÚI LỦA
Tiết 14 : Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất
1. Tác động của nội lực và ngoại lực
2. Núi lửa và động đất
- Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên bề mặt Trái Đất..
- Lợi ích và tác hại núi lửa: (SGK)
a. Núi lửa
b. Động đất
- Động đất là hiện hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển.
- Tác hại và biện pháp hạn chế thiệt hại của động đất: (SGK)
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
NỘI LỰC
NGOẠI LỰC
Uốn nếp
Đứt gãy
Phong hoá
Xâm thực
Làm cho địa hình gồ ghề hơn
San bằng hoặc hạ thấp địa hình
Động đất
Núi lửa
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT RẤT ĐA DẠNG VÀ PHỨC TẠP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời các câu hỏi trang 41 (SGK).
- Sưu tầm các tranh ảnh, tư liệu liên quan đến động đất, núi lửa.
- Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
Trò chơi: Tìm ô chữ
Trò chơi: Tìm ô chữ
Từ khoá:
1
1
2
3
4
5
6
7
K
1
2
3
4
5
6
7
k
Từ hàng ngang số 1: gồm 7 chữ cái: Là hiện tượng tự nhiên gây hậu quả làm chết khoảng 15.000 người ở Tứ Xuyên (Trung Quốc) vào tháng 5-2008.
Từ hàng ngang số 2: Gồm 8 chữ cái: Địa hình ở ảnh dưới là kết quả tác động của quá trình nào là chủ yếu?
Từ hàng ngang số 3: Gồm 6 chữ cái: Đây là tác động làm cho bề mặt Trái đất thêm gồ ghề.
Từ hàng ngang số 4: Gồm 6 chữ cái: Đây là hiện tượng tự nhiên thường xảy ra ở những nơi tiếp xúc giữa các địa mảng.
Từ hàng ngang số 5: Gồm 7 chữ cái: Địa hình ở Tiền Yên- quê em( ảnh dưới) là kết quả tác động chủ yếu của quá trình nào?
Từ hàng ngang số 6: gồm 8 chữ cái: Đây là tác động có xu hướng san bằng địa hình gồ ghề.
Từ hàng ngang số 7: Gồm 13 chữ cái: Đây là đại dương có diện tích lớn nhất.
Từ khoá: là cụm từ gồm 13 chữ cái: Chỉ 1 đặc điểm của lớp vỏ Trái đất.
Hướng dẫn về nhà:
+ Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 41.
+ Sưu tầm tranh ảnh, các tư liệu nói về động đất, núi lửa.
+Tìm hiểu các dạng địa hình trên bề mặt Trái đất.
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em học sinh đã tham gia tiết học này!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)