Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Đông | Ngày 09/05/2019 | 158

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Bài cũ
Nhiệt độ không khí là gì? Nêu cách đo nhiệt độ không khí?
- Giả sử tại Đức Trọng, có một ngày người ta đo nhiệt độ lúc 5h được 14oC, lúc 13h được 22oC, lúc 21h được 18oC. Hỏi nhiệt độ trung bình ngày hôm đó là bao nhiêu?
THÔNG TIN PHẢN HỒI
Độ nóng lạnh của không khí gọi là nhiệt độ không khí.
Khi đo nhiệt độ không khí phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m. Một ngày đo ít nhất 3 lần vào lúc 5h, 13h, 21h.
Nhiệt độ không khí tại Đức Trọng ngày đó là: (14o C + 22oC+18oC) : 3 = 18oC
Khí áp và gió
Chào mừng các em đến với chủ đề mới
Bạn hãy thổi quả bóng lên xem có hiện tượng gì?
Tiết 24, bài 19:
Khí áp và gió
1. Khí áp là gì.
Em hãy thả bóng rơi tự do.
Em quan sát thấy hiện tượng gì?
Mực nước biển
Cột không khí
1cm2
> 300km
760mm
1cm2
Thủy ngân
Dụng cụ đo khí áp
Khí áp kế thủy ngân.
Mực nước biển
760 mm
Khí áp kế kim loại
1013 milibar ~ 760 mmHg => Khí áp trung bình
1013milibar
Bảng khí áp theo độ cao
Tiết 24, bài 19:
Khí áp và gió
1. Khí áp là gì.
2. Các đai khí áp trên Trái Đất.
a
b
Áp suất nhỏ
Áp suất lớn
Tiết 24, bài 19:
Khí áp và gió
1. Khí áp là gì.
2. Các đai khí áp trên Trái Đất.
3. Gió và các loại gió trên Trái Đất.
Gió và hoàn lưu khí quyển
Hãy hoàn thành nhiệm vụ vào phiếu học tập!
Có 3 loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất :
- Tín phong :
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam
(các đai áp cao chí tuyến) về Xích đạo
(đai áp thấp Xích đạo).
+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng
Đông Bắc ; ở nửa cầu Nam, gió có hướng Đông Nam…….
- Gió Tây ôn đới:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 30o Bắc và Nam (các đai áp cao chí tuyến) lên khoảngcác vĩ độ 60o Bắc và Nam (các đai áp thấp ôn đới).
+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng Tây Nam ; ở nửa cầu Nam, gió có hướng Tây Bắc
- Gió Đông cực:
+ Thổi từ khoảng các vĩ độ 90o Bắc và Nam (cực Bắc và Nam) về các vĩ độ 60o Bắc và Nam (các đai áp thấp Ôn đới).
+ Hướng gió: ở nửa cầu Bắc, gió có hướng Đông Bắc ; ở nửa cầu Nam, gió có hướng Đông Nam  
Hình 10. Các hướng chính
Từ xa xưa con người đã biết sử dụng thuyền buồm để di chuyển, buôn bán trao đổi với các nước bên ngoài, họ biết xác định phương hướng nhờ gió Tín Phong (do tính chất không đổi chiều của gió) và nhờ đó mà ít hao tốn nhiên liệu hơn vì vậy người ta mới đặt cho nó cái tên trìu mến đó (Tín Phong – gió có độ tin cậy)
Tín phong
Gió Tây Ôn đới
Gió Đông Cực
Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (áp cao Chí tuyến) về vĩ độ 00 (áp thấp Xích đạo)
Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam (áp cao Chí tuyến) lên khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam (áp thấp ôn đới).
Thổi từ khoảng các vĩ độ 900 Bắc và Nam (áp cao cực Bắc và Nam) về khoảng các vĩ độ 600 Bắc và Nam (áp thấp ôn đới).
- Nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc.
- Nửa cầu Nam: hướng Đông Nam.
- Nửa cầu Bắc: hướng Tây Nam.
- Nửa cầu Nam: hướng Tây Bắc.
- Nửa cầu Bắc: hướng Đông Bắc.
- Nửa cầu Nam: hướng Đông Nam.
TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC
MỘT SỐ TÁC ĐỘNG CỦA GIÓ
Điện gió tỉnh Bình Thuận
Điện gió tỉnh Bạc Liêu
LUYỆN TẬP
Nối các ý ở cột bên trái với cột bên phải sao cho phù hợp:
1. Đai khí áp cao
2. Đai khí áp thấp
a. Khoảng vĩ độ 00
b. Khoảng các vĩ độ 600 Bắc và 600 Nam
c. Khoảng các vĩ độ 300 Bắc và 300 Nam
d. Khoảng các vĩ độ 900 Bắc và 900Nam (cực Bắc và cực Nam)





Chọn phương án đúng
Câu 2. Nguyên nhân sinh ra gió là do:
a. Sự chuyển động của không khí.
b. Chênh lệch giữa khí áp cao và khí áp thấp.
c. Vận động tự quay của Trái Đất
Câu 1. Khí áp là gì?
a. Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất.
b. Trọng lượng của cột thủy ngân có chiều cao 760 mm.
c. Sức ép của khí quyển lên bề mặt biển
Câu 3. Tín phong là loại gió:
a. Thổi từ Xích đạo về chí tuyến.
b. Thổi từ chí tuyến về cực.
c. Thổi từ cao áp chí tuyến về áp thấp Xích đạo.
Câu 4. Gió thổi từ đai khí áp cao ở Chí tuyến về các đai áp thấp ở khoảng vĩ độ 600, được gọi là:
a. Gió tín phong.
b. Gió Tây ôn đới.
c. Gió Đông cực.
Gió Tín phong (gió Mậu dịch)
Gió Tây ôn đới
Gió Tây ôn đới
Gió Đông cực
Gió Đông cực
Câu 6. Đây là gió gì?
Câu 6. Tín phong và gió Đông Cực giống và khác nhau ở điểm nào?
Câu 7. Vì sao các mũi tên chỉ hướng gió ở hai nửa cầu bị lệch hướng?
Câu 8. Vì sao khinh khí cầu có thể bay lên cao được?
Câu 9. Vì sao khi có gió ta thường có cảm giác mát hoặc lạnh?
Vì sao người ta thích xây nhà ven hồ, biển và trong thành phố thường có các hồ lớn chứa nước?
Những việc cần làm ở nhà!
Hoàn thành nội dung trong Tài liệu học tập đã phát hành và học thuộc phần ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Đông
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)