Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Nguyễn Phương | Ngày 06/05/2019 | 141

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy giáo, cô giáo
Về dự giờ thao giảng
Năm học: 2006 - 2007
địa lí 6
Bài 19 : khí áp và gió trên tráI đất


Người thực hiện: Đoàn Thị Răm
Trường: THCS Vũ Lạc
Kiểm tra bài cũ
Thời tiết và khí hậu khác nhau như thế nào ? Sự thay đổi nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ thuộc vào những yếu tố nào?
Thời tiết là sự biểu hiện các khí tượng ở một địa phương trong thời gian ngắn
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật
Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ thuộc :
Độ gần biển hay xa biển
Thay đổi theo độ cao (lên cao 100 m nhiệt độ giảm đi 0,60)
Thay đổi theo vĩ độ

Bài 19 : Khí áp và gió trên trái đất
1.Khí áp và các đai khí áp trên trái đất
a. Khí áp
Bằng kiến thức đã học, em hãy cho biết :
- Chiều dày của khí quyển ?
- Các tầng của khí quyển ?
- Tầng nào mật độ không khí dày đặc nhất ?
60.000 km
Tầng đối lưu, tầng bình lưu, các tầng cao của khí quyển
Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao 16 km sát mặt đất - Tầng đối lưu
Bài 19 : Khí áp và gió trên Trái Đất
1. Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất
a . Khí áp
- Là sức ép của khí quyển lên bề mặt Đất
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế
- Khí áp trung bình chuẩn bằng 760 mm Hg, đơn vị là at mốtphe
(Đơn vị miliba - mb, 760mmHg =1013mb)

Bảng trị số khí áp ở các độ cao khác nhau (mm Hg)
Quan sát bảng trị số khí áp, hãy cho biết :
Khi lên cao khí áp thay đổi như thế nào? Giải thích tại sao ?
Càng lên cao khí áp càng giảm vì càng lên cao không khí càng loãng
Bài 19 : Khí áp và gió trên Trái Đất
1. Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
- Gió : Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
- Hoàn lưu khí quyển là hệ thống gió thổi vòng tròn do sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp

Hình 51 : Các loại gió chính trên Trái Đất
Và các hoàn lưu khí quyển
Với kiến thức đã học, hãy :
nhắc lại đặc điểm của các khối khí ?

- Luôn di chuyển - Chịu ảnh hưởng
của mặt đệm - Thay đổi tính chất
Câu hỏi trắc nghiệm
Hãy chọn phương án đúng
1. Nguyên nhân sinh ra gió là do sự chênh lệch áp suất không khí giữa các đai khí áp cao và khí áp thấp
A. Sai B. Đúng

2. Nếu áp suất không khí hai vùng bằng nhau thì
A.Gió thổi yếu
B. Gió thổi mạnh
C. Không có gió
C
B
Nhóm 1; 2 : Dựa vào kiến thức SGK và Quan sát hình 51 (tr 59) hãy cho biết :
- Phạm vi hoạt động của các loại gió chính trên Trái Đất ?
Nhóm 3 : Quan sát hình 51 SGK hãy xác định :
Hướng của các loại gió trên và giải thích tao sao có sự khác nhau về hướng gió ở hai nửa cầu ?
Nhóm 4 : Dựa vào kiến thức đã học giải thích :
- Vì sao gió Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 B và N về xích đạo ?
- Vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ khoảng các vĩ độ 300 B và N lên khoảng các vĩ độ 600 B và N ?
Thảo luận nhóm
Bài 19 : Khí áp và gió trên Trái Đất
1. Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
- Gió : Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao về nơi khí áp thấp.
- Hoàn lưu khí quyển là hệ thống gió thổi vòng tròn do sự chuyển động của không khí giữa các đai khí áp cao và thấp
* Các loại gió chính trên Trái Đất :
Gió Tín phong
Gió thổi quanh năm từ các đai áp cao chí tuyến về đai áp thấp xích đậo
- Gió Tây ôn đới
Gió thổi thường xuyên từ các đai áp cao chí tuyến đến các đai áp thấp khoảng 600
Tín phong và Tây ôn đới là hai loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất
Gió Đông cực
Gió thổi từ hai miền cực về vĩ tuyến 600 B và N
(Do vận động tự quay của Trái Đất : Nhìn xuôi theo chiều chuyển động, hướng gió NCB lệch về bên phảI, NCN lệch trái)

Hình 51 : Các loại gió chính trên Trái Đất
Và các hoàn lưu khí quyển
Bài 19 : Khí áp và gió trên Trái Đất

1. khí áp và các đai khí áp trên tráI đất
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
ở xích đạo nóng quanh năm nhiệt độ cao hình thành vành đai áp thấp. Không khí ở xích đạo bốc lên cao, toả sang hai bên đến khoảng vĩ độ 300 B và N không khí hoá lạnh chìm xuống nén lên khối không khí vốn có tạo thành hai vành đai khí áp cao. Từ hai vành đai này không khí sát mặt đất có sự chuyển động về hai hướng. Một phần trở về xích đạo thành gió Tín phong. Một phần chuyển lên các vĩ độ 600 B và N thành gió Tây ôn đới
Các nội dung cần ghi nhớ trong bài học
Bài 19 : Khí áp và gió
1. Khi áp, các đai khí áp trên Trái Đất
- Khí áp : Sức ép của khí quyển lên bề mặt Trái Đất
- Khí áp phân bố trên bề mặt Trái Đất thành các đai áp thấp, cao từ xích đạo đến cực
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển
Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi áp cao về nơi có áp thấp
Hoàn lưu khí quyển : hệ thống gió thổi vòng tròn
Tín phong và Tây ôn đới là hai loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất. . Chúng tạo thành hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất trên Trái Đất

Hãy điền vào chỗ chấm (.) trong hình sau
Gió Tây ôn đới
Gió Tây ôn đới
Gió Đông cực
Gió Đông cực
Gió Tín phong
Cao
Thấp
Cao
Cao
Cao
Thấp
Thấp
Bài về nhà
Làm câu hỏi và bài tập 4 SGK (tr. 60)+ SBTthực hành (tr.19)
Nghiên cứu bài 20. Sưu tầm tư liệu tranh ảnh phục vụ bài học
Câu 1: Đây là một câu tục ngữ nói về sự thay đổi của thời tiết?
Câu 2: Đây cũng là một trong những nguyên nhân sinh ra gió?
* Trò chơi ô chữ.
Giờ học kết thúc
xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh

đã giúp đỡ tôi
hoàn thành bài giảng này

Gv: Vũ văn trịnh



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)