Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất

Chia sẻ bởi Vy Thu Hue | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

khí áp và gió
Chương IV
Khí áp
Nhiệt độ
sóng trièu
4.1 khí áp, bậc thang khí áp
Định nghĩa
Công thức
Đơn vị
Các giá trị chuẩn
Tính chất
Thay đổi theo thời gian
Thay đổi theo không gian
4.2 Mặt đẳng áp, đường đẳng áp, gradient khí áp
Mặt đẳng áp là bề mặt mà tất cả các điểm trên bề mặt đó có cùng một trị số về áp suất của khí quyển
Đường đẳng áp là đường mà mọi điểm trên đường đó có cùng một trị số áp suất
Gradient khí áp nằm ngang: là độ giảm áp suất khí quyển theo phương nằm ngang trên khoảng cách 100 km theo trục vuông góc với tiếp tuyến của đường đẳng áp, hướng về phía áp giảm

G= -dp/dn

Gradient khí áp nằm ngang là
đại lượng véc tơ,
hướng về phía giảm áp suất,
vuông góc với tiếp tuyến của đường đẳng áp tại điểm đặt của véc tơ.
gradient khí áp
Khí áp
Bản đồ bề mặt
Bản đồ bề mặt
Bản đồ hình thế khí áp
Hình thế xoáy thuận
Sự phân bố của khí áp trên bề mặt TráI Đất
Tháng I
Trường khí áp trung bình tháng 1
Sự phân bố của khí áp trên bề mặt TráI Đất
Tháng VII
Trường khí áp trung bình tháng 7
Sự thay đổi khí áp theo thời gian

4.3 Gió là gì? Lực tạo gió và các lực ảnh hưởng đến gió
4.3.1 Gió là gì?
Hướng gió
Bảng
cấp gió

cấp sóng
gió
Gió
Kéo yếu tố thể tích chất lỏng trở lại trạng thái cân bằng
4.3.2 Lực tạo gió
Nguyên nhân gây ra gió là do có sự chênh lệch áp suất theo chiều ngang, do đó trong động lực học khí tượng, lực phát động gradient khí áp là lực đẩy cho không khí chuyển động, nghĩa là lực đó gây ra gió và nó được biểu thị bằng
G=-1/?*dp/dn
4.3.3 các lực ảnh hưởng đến gió
Lực Côriôlit không làm thay đổi tốc độ gió mà chỉ có tác dụng làm thay đổi hướng gió, ở bán cầu Bắc bị lệch về bên phải và bán cầu Nam lệch về bên trái của hướng gió. Lực này tác động lên một đơn vị khối lượng và bằng gia tốc quay có đại lượng là A.
A=2?v*sin?
ở đây : ? - vận tốc góc =0,729.10-4s-1,
v - tốc độ gió,
? - vĩ độ địa lý.
Tỷ lệ tốc độ quay trên bề mặt Trái đấtHoàn lưu khí quyển
Lực Coriolis
tác động của lực coriolis
Lực ma sát nhớt
Khi một yếu tố thể tích chất lỏng chuyển động nó sẽ bị biến dạng. Do biến dạng mà yếu tố thể tích đó xuất hiện các sức căng bề mặt (ứng suất nhớt) có xu thế kéo yếu tố thể tích chất lỏng này trở lại trạng thái cân bằng. Như vậy, chính sức căng này tạo nên các lực ma sát cản trở chuyển động của các phần tử lỏng. Do bản chất sinh ra của các sức căng nhớt (ứng suất nhớt) nên các lực ma sát gây ra bởi các sức căng này được gọi là các ma sát nhớt (hay các lực ma sát nội tại). Nếu ký hiệu các sức căng nhớt bằng vector ?x, ?y, ?z khi đó lực ma sát nhớt gây ra bởi các sức căng tác dụng lên một đơn vị khối lượng không khí, được biểu diễn:
Lực ly tâm
Nếu không khí chuyển động trong các đường đ áp cong thì sẽ xuất hiện lực ly tâm C và
C=v2/r (cm/s2)
r - bán kính của quỹ đạo chuyển động.
Hướng của lực ly tâm luôn luôn vuông góc với tiếp tuyến của quỹ đạo chuyển động của không khí.

Gió
Gió địa chuyển
Gió gradient

gió trong xoáy nghịch
gió trong xoáy thuận
Bản đồ bề mặt
Gió thổi trong xoáy thuận và xoáy ngịch ở bán cầu bắc
Hoàn lưu khí quyển và gió mặt đất
Xoáy thuận ôn đới
Mây trong xoáy thuận nhiệt đới
cấu trúc bão
Climatological consequences of the outer tropical westwind zone
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vy Thu Hue
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)