Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nguyệt Hằng |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Khí áp và gió trên Trái Đất thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quí thầy cô
về dự tiết dạy hôm nay !
Trường THCS Lê Lợi
Tổ: Xã hội
GV: NG. THỊ NGUYỆT HẰNG
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Trong 2câu sau,xác định câu nào đúng, câu nào sai ?(1đ)
a. Thời tiết hôm nay nắng ấm dễ chịu.
b. Khí hậu hôm nay nắng ấm dễ chịu.
2/ Điền các từ : vĩ độ, cao, gần, xa ,vào các chỗ trống để hoàn thành câu văn sau : ( 8đ)
“ Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo : vị trí ………… hoặc……… biển; độ……….. và …………………… địa lý ”
3/ Em hãy nêu nội dung của bài học tiếp theo là gì? (1đ)
vĩ độ
Gần
xa
cao
Đ
S
Tuần 24, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/ Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp :
Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
+ Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp ?
+ Dụng cụ đo khí áp là gì ? Có mấy loại ?
- Dụng cụ đo khí áp :
Khí áp kế.
+ Khí áp trung bình chuẩn được qui định như thế nào?
- Khí áp trung bình chuẩn :
760 mmHg ( 1 atmôtphe hay 1013 mb)
* > 760 mmHg : Khí áp cao.
* < 760mm Hg : Khí áp thấp.
* > 1013 mb : Khí áp cao.
* < 1013 mb : Khí áp thấp.
Đơn vị đo khí áp ghi trên các bản tin
dự báo thời tiết hàng ngày là miliba (mb)
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đát.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg ( 1Atmôtphe hay 1013 miliba )
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
HS quan sát H50 cho biết :
+ Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào ?
+ Các đai áp thấp cao ( C ) nằm ở những vĩ độ nào ?
Như vậy, trên bề mặt Trái đất , các đai khí áp được phân bố như thế nào ?
(Áp thấp Ôn đới )
(Áp cao chí tuyến)
(Áp thấpXích đạo)
(Áp thấp Ôn đới)
(Áp cao chí tuyến)
(Áp cao cực)
(Áp cao cực )
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg ( 1Atmôt phe hay 1013 miliba ).
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg = 1 Atmôt phe =1013 miliba.
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển :
a/ Gió :
Là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
HS quan sát H51 cho biết :
+Trên Trái đất có những loại gió nào hoạt động ?
+ Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 300B và N về xích đạo là gió gì?
+ Cũng từ khoảng khoảng các vĩ độ 300B và N loại gió thổi theo một chiều quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600 B và N , là gió gì ?
Tín phong ( gió Mậu dịch )
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
HẾT THỜI GIAN THẢO LUẬN !
Học sinh thảo luận nhóm ( 3 phút )
* Các nhóm 1+3 : Giải thích vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 B và N về xích đạo ? Gió không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch hướng ?
* Các nhóm 2+4 : Giải thích vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ các vĩ độ 300 B và N lên khoảng các vĩ độ 600 B và N? Gió không thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch hướng ?
Do sự chênh lệch khí áp giữa các đai áp cao 30° B và N với áp thấp xích đạo.
Do chênh lệch khí áp giữa các đai ( khu ) áp cao 30 °B và N với hai đai áp thấp 60°B và N
Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất theo hướng từ Tây sang Đông
Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất theo hướng từ Tây sang Đông
Tuần 24, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg = 1 Atmôt phe =1013 miliba.
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp cận cực ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển :
a/ Gió : Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp.
b/ Hoàn lưu khí quyển :
Hoàn lưu khí quyển là gì ? Nguyên nhân sinh ra các hoàn lưu ? Các hoàn lưu chính trên Trái đất ?
-
+
Không khí dồn nén xuống đậm đặc.
Không khí bốc lên cao.
Vùng 300N
Khu vực xích đạo
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg = 1 Atmôt phe =1013 miliba.
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp cận cực ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển :
a/ Gió : Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp.
b/ Hoàn lưu khí quyển :
- Là hệ thống gió thổi vòng tròn trên bề mặt Trái đất giữa các đai khí áp cao và khí áp thấp.
- Các hoàn lưu quan trọng : Tín phong và gió Tây ôn đới.
TỔNG KẾT :
A/ Điền chữ đúng (Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô trống ở bảng sau :
Đ
Đ
S
S
Đ
B/ Điền tiếp tên các khí áp ( cao hoặc thấp ) và các loại gió vào ô trống ở hình 50.
Tín phong
Tín phong
Gió Tây ôn đới
Gió Tây ôn đới
Gió Đông cực
Gió Đông cực
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Về nhà học kỹ bài cũ, làm các bài tập trong tập bản đồ , vẽ các hình 50, 51 SGK vào vở
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 20: “ Hơi nước trong không khí. Mưa ”
+ Chú ý tìm hiểu: Trong điều kiện nào thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành mây , mưa?
- Lượng mưa trên Trái đất được phân bố như thế nào ?
- Địa phương em, quanh năm có mưa nhiều hay ít? Mưa phần lớn tập trung ở những tháng nào ?
Chào tạm biệt quý thầy cô
và các em học sinh !
về dự tiết dạy hôm nay !
Trường THCS Lê Lợi
Tổ: Xã hội
GV: NG. THỊ NGUYỆT HẰNG
KIỂM TRA MIỆNG
1/ Trong 2câu sau,xác định câu nào đúng, câu nào sai ?(1đ)
a. Thời tiết hôm nay nắng ấm dễ chịu.
b. Khí hậu hôm nay nắng ấm dễ chịu.
2/ Điền các từ : vĩ độ, cao, gần, xa ,vào các chỗ trống để hoàn thành câu văn sau : ( 8đ)
“ Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo : vị trí ………… hoặc……… biển; độ……….. và …………………… địa lý ”
3/ Em hãy nêu nội dung của bài học tiếp theo là gì? (1đ)
vĩ độ
Gần
xa
cao
Đ
S
Tuần 24, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/ Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp :
Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
+ Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp ?
+ Dụng cụ đo khí áp là gì ? Có mấy loại ?
- Dụng cụ đo khí áp :
Khí áp kế.
+ Khí áp trung bình chuẩn được qui định như thế nào?
- Khí áp trung bình chuẩn :
760 mmHg ( 1 atmôtphe hay 1013 mb)
* > 760 mmHg : Khí áp cao.
* < 760mm Hg : Khí áp thấp.
* > 1013 mb : Khí áp cao.
* < 1013 mb : Khí áp thấp.
Đơn vị đo khí áp ghi trên các bản tin
dự báo thời tiết hàng ngày là miliba (mb)
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đát.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
- Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg ( 1Atmôtphe hay 1013 miliba )
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
HS quan sát H50 cho biết :
+ Các đai khí áp thấp (T) nằm ở những vĩ độ nào ?
+ Các đai áp thấp cao ( C ) nằm ở những vĩ độ nào ?
Như vậy, trên bề mặt Trái đất , các đai khí áp được phân bố như thế nào ?
(Áp thấp Ôn đới )
(Áp cao chí tuyến)
(Áp thấpXích đạo)
(Áp thấp Ôn đới)
(Áp cao chí tuyến)
(Áp cao cực)
(Áp cao cực )
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg ( 1Atmôt phe hay 1013 miliba ).
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg = 1 Atmôt phe =1013 miliba.
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp ôn đới ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển :
a/ Gió :
Là sự chuyển động của không khí từ nơi có khí áp cao đến nơi có khí áp thấp.
HS quan sát H51 cho biết :
+Trên Trái đất có những loại gió nào hoạt động ?
+ Ở hai bên xích đạo, loại gió thổi theo một chiều quanh năm, từ khoảng các vĩ độ 300B và N về xích đạo là gió gì?
+ Cũng từ khoảng khoảng các vĩ độ 300B và N loại gió thổi theo một chiều quanh năm lên khoảng các vĩ độ 600 B và N , là gió gì ?
Tín phong ( gió Mậu dịch )
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
0
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
HẾT THỜI GIAN THẢO LUẬN !
Học sinh thảo luận nhóm ( 3 phút )
* Các nhóm 1+3 : Giải thích vì sao Tín phong lại thổi từ khoảng vĩ độ 300 B và N về xích đạo ? Gió không thổi thẳng theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch hướng ?
* Các nhóm 2+4 : Giải thích vì sao gió Tây ôn đới lại thổi từ các vĩ độ 300 B và N lên khoảng các vĩ độ 600 B và N? Gió không thổi theo hướng kinh tuyến mà hơi lệch hướng ?
Do sự chênh lệch khí áp giữa các đai áp cao 30° B và N với áp thấp xích đạo.
Do chênh lệch khí áp giữa các đai ( khu ) áp cao 30 °B và N với hai đai áp thấp 60°B và N
Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất theo hướng từ Tây sang Đông
Do sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất theo hướng từ Tây sang Đông
Tuần 24, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg = 1 Atmôt phe =1013 miliba.
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp cận cực ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển :
a/ Gió : Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp.
b/ Hoàn lưu khí quyển :
Hoàn lưu khí quyển là gì ? Nguyên nhân sinh ra các hoàn lưu ? Các hoàn lưu chính trên Trái đất ?
-
+
Không khí dồn nén xuống đậm đặc.
Không khí bốc lên cao.
Vùng 300N
Khu vực xích đạo
Tuần 23, tiết 23
Bài 19 : KHÍ ÁP VÀ GIÓ TRÊN TRÁI ĐẤT
1/Khí áp, các đai khí áp trên Trái đất :
a/ Khí áp : Là sức ép của khí quyển lên bề mặt của Trái đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn : 760mm Hg = 1 Atmôt phe =1013 miliba.
b/ Các đai khí áp trên Trái đất :
Khí áp được phân bố trên bề mặt Trái đất thành các đai khí áp thấp và cao từ xích đạo về cực như sau :
+ Áp thấp xích đạo ( vĩ độ 0 )
+ Áp cao chí tuyến ( vĩ độ 30 )
+ Áp thấp cận cực ( vĩ độ 60 )
+ Áp cao cực ( vĩ độ 90 )
2. Gió và các hoàn lưu khí quyển :
a/ Gió : Là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp.
b/ Hoàn lưu khí quyển :
- Là hệ thống gió thổi vòng tròn trên bề mặt Trái đất giữa các đai khí áp cao và khí áp thấp.
- Các hoàn lưu quan trọng : Tín phong và gió Tây ôn đới.
TỔNG KẾT :
A/ Điền chữ đúng (Đ ) hoặc sai ( S ) vào ô trống ở bảng sau :
Đ
Đ
S
S
Đ
B/ Điền tiếp tên các khí áp ( cao hoặc thấp ) và các loại gió vào ô trống ở hình 50.
Tín phong
Tín phong
Gió Tây ôn đới
Gió Tây ôn đới
Gió Đông cực
Gió Đông cực
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
* Đối với bài học ở tiết học này:
-Về nhà học kỹ bài cũ, làm các bài tập trong tập bản đồ , vẽ các hình 50, 51 SGK vào vở
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị bài 20: “ Hơi nước trong không khí. Mưa ”
+ Chú ý tìm hiểu: Trong điều kiện nào thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành mây , mưa?
- Lượng mưa trên Trái đất được phân bố như thế nào ?
- Địa phương em, quanh năm có mưa nhiều hay ít? Mưa phần lớn tập trung ở những tháng nào ?
Chào tạm biệt quý thầy cô
và các em học sinh !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nguyệt Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)