Bài 19. Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Trần Thị Bích Liên |
Ngày 09/10/2018 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Cuộc sống xung quanh (tiếp theo) thuộc Tự nhiên và xã hội 1
Nội dung tài liệu:
Môn: Tự nhiên và xã hội
Bài: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy kể lại những gì em quan sát được cuộc sống ở nông thôn?
+ Giờ trước các em học bài gì ?
Hoạt động 1:
Quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ những gì?
+ Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Bức tranh vẽ trường học,chợ, các cửa hàng buôn bán,đèn giao thông,người và xe cộ đi lại rất nhộn nhịp…Đó là cuộc sống ở thành phố.
Hoạt động 1:
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 2:
Thảo luận về hoạt động sinh sống của người dân sống ở thành phố.
(thảo luận cặp đôi)
+ Theo em người dân sống ở thành phố làm những công việc gì?
( Họ buôn bán, công an, giáo viên, bác sĩ, bộ đội,....)
+ Em thấy cuộc sống những người sống ở thành phố và những người sống ở nông thôn có gì giống và khác nhau?
Đều có nhà cửa, trường học, đường sá, mọi người đều phải làm việc.
Giống nhau
Khác nhau
- Ở nông thôn có cánh đồng, những người nông dân cày bừa, trồng rau, cấy lúa...
- Ở thành phố đường sá rộng hơn, có đèn giao thông, nhiều cửa hàng buôn bán,nhiều nhà cao tầng, nhiều xe cộ đi lại...)
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 2:
Thảo luận về hoạt động sinh sống của người dân sống ở thành phố.
(thảo luận cặp đôi)
Cuộc sống của người dân sống ở thành phố luôn nhộn nhịp, đông vui, tấp nập.
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 3:
Liên hệ
+ Em đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi em sống?
+ Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương của mình?
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Kết luận: Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn nhộn nhịp, mọi người đều phải làm việc góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
Đố bạN ?
Tạc tượng
Đố bạn ?
Thợ xây
Chăn nuôi
Đố bạn ?
Bài: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy kể lại những gì em quan sát được cuộc sống ở nông thôn?
+ Giờ trước các em học bài gì ?
Hoạt động 1:
Quan sát tranh
+ Bức tranh vẽ những gì?
+ Đây là bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Vì sao em biết?
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Bức tranh vẽ trường học,chợ, các cửa hàng buôn bán,đèn giao thông,người và xe cộ đi lại rất nhộn nhịp…Đó là cuộc sống ở thành phố.
Hoạt động 1:
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 2:
Thảo luận về hoạt động sinh sống của người dân sống ở thành phố.
(thảo luận cặp đôi)
+ Theo em người dân sống ở thành phố làm những công việc gì?
( Họ buôn bán, công an, giáo viên, bác sĩ, bộ đội,....)
+ Em thấy cuộc sống những người sống ở thành phố và những người sống ở nông thôn có gì giống và khác nhau?
Đều có nhà cửa, trường học, đường sá, mọi người đều phải làm việc.
Giống nhau
Khác nhau
- Ở nông thôn có cánh đồng, những người nông dân cày bừa, trồng rau, cấy lúa...
- Ở thành phố đường sá rộng hơn, có đèn giao thông, nhiều cửa hàng buôn bán,nhiều nhà cao tầng, nhiều xe cộ đi lại...)
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 2:
Thảo luận về hoạt động sinh sống của người dân sống ở thành phố.
(thảo luận cặp đôi)
Cuộc sống của người dân sống ở thành phố luôn nhộn nhịp, đông vui, tấp nập.
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Hoạt động 3:
Liên hệ
+ Em đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi em sống?
+ Em sẽ làm gì để thể hiện lòng yêu quê hương của mình?
Bài 19: Cuộc sống xung quanh (tiếp theo)
Tự nhiên và xã hội
Kết luận: Cuộc sống xung quanh chúng ta luôn nhộn nhịp, mọi người đều phải làm việc góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày càng giàu đẹp.
Đố bạN ?
Tạc tượng
Đố bạn ?
Thợ xây
Chăn nuôi
Đố bạn ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Bích Liên
Dung lượng: 1,91MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)