Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Chia sẻ bởi phan gia huy |
Ngày 09/05/2019 |
166
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Địa Lý 6
Câu 1: Em hãy nêu những thành phần của không khí?
KI?M TRA BI CU
Bao gồm
+ Nitơ: 78%
+ Ôxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Lu?ng hoi nu?c tuy chi?m t? l? h?t s?c nh? b nhung l?i l ngu?n g?c sinh ra cc hi?n tu?ng, khí tu?ng my mua.
Câu 2: Em hãy cho biết khí quyển (lớp vỏ khí) là gì? ?Lớp vỏ khí gồm những tầng Nào? Và có độ dày khoảng bao nhiêu?
Lớp vỏ khí hay lớp khí quyển Là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Gồm 3 tầng: Tầng Đối lưu, Tầng Bình lưu và các thầng cao của khí quyển
Lớp vỏ khí dày 60.000km
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
1. Thời tiết và khí hậu:
a. Thời tiết:
Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Hằng ngày chúng ta xem tivi nghe dự báo thời tiết, vậy em nào cho biết thời tiết là gì?
b. Khí hậu:
Hiện tượng khí tượng
? Thời tiết mùa đông của các tỉnh phía Bắc và phía Nam có gì khác nhau?
? Sự khác nhau đó có tính tạm thời hay lặp đi lặp lại trong năm?
1. Thời tiết và khí hậu:
a. Thời tiết
Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
b. Khí hậu
Sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể
- Diễn ra trong thời gian ngắn.
- Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?
-Phạm vi nhỏ, hay thay đổi.
-Phạm vi rộng và ổn định.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
a. Nhiệt độ không khí
? Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ, mà lại chậm hơn, tức là lúc 13 giờ ?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu:
a. Nhiệt độ không khí.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
- NHIỆT KẾ
? Để đo nhiệt độ người ta đo bằng gì?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
b. Cách đo nhiệt độ không khí.
- Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất đã hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ.
Nhiệt độ không khí là gì?
1. Thời tiết và khí hậu:
- Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
a. Nhiệt độ không khí.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
b. Cách đo nhiệt độ không khí.
- Đo ít nhất 3 lần trong ngày (5h, 13h, 21h)
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tại sao phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m
Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
Thùng nhiệt kế
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Không nên để ngoài trời nắng vì để ngoài nắng nhiệt độ tăng cao đo không chính xác, Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
TỔNG NHIỆT ĐỘ CÁC LẦN ĐO TRONG NGÀY
SỐ LẦN ĐO
TỔNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGÀY TRONG THÁNG
SỐ NGÀY
TỔNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH 12 THÁNG
12
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NGÀY
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ đợc 240C và lúc 21 giờ được 220C.
Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
Em hãy trình bày cách tính?
*Cách tính nhiệt độ không khí
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
1. Thời tiết và khí hậu:
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
BIỂN VŨNG TÀU
? Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Đất liền
Biển
MÙA HẠ
(Mau nóng, mau nguội)
(Nóng chậm, lâu nguội)
MÙA ĐÔNG
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
Như vậy những miền gần biển và những miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau như thế nào ?
Sự khác biệt này đã sinh ra điều gì?
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo độ gần hoặc xa biển.
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
- Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.
- Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương.
Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
b/ Nhiệt độ không khi thay đổi theo độ cao
Dựa vào
những kiến thức
đã biết,
hãy tính sự
chênh lệch
về độ cao giữa
hai điểm
* Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là:
25oC - 19oC = 6oC
* Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC
* Vậy chênh lệch nhiệt độ là 6oC thì độ cao chênh lệch là X mét
Cách tính
0,6
X
1000m
6 x 100
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
b. Thay đổi theo độ cao
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
c. Thay đổi theo vĩ độ
Quan sát Hình 49 hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực?
Không khí ở những vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở những vĩ độ cao.
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
b. Thay đổi theo độ cao
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tại sao nhiệt độ giảm từ xích đạo về cực ?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
? Em hãy cho biết nhiệt độ Trái Đất những năm gần đây tăng hay giảm? Nguyên nhân?
1
2
3
4
Đều là các hiện tượng khí tượng tại một địa phương cụ thể
Độ nóng, lạnh của không khí
3 lần, 5h, 13h, 21h
Nhiệt kế
Hướng dẫn học tập :
* Học bài và làm các BT ở Tập bản đồ.
* Xem trước bài mới bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
Câu 1: Em hãy nêu những thành phần của không khí?
KI?M TRA BI CU
Bao gồm
+ Nitơ: 78%
+ Ôxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Lu?ng hoi nu?c tuy chi?m t? l? h?t s?c nh? b nhung l?i l ngu?n g?c sinh ra cc hi?n tu?ng, khí tu?ng my mua.
Câu 2: Em hãy cho biết khí quyển (lớp vỏ khí) là gì? ?Lớp vỏ khí gồm những tầng Nào? Và có độ dày khoảng bao nhiêu?
Lớp vỏ khí hay lớp khí quyển Là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Gồm 3 tầng: Tầng Đối lưu, Tầng Bình lưu và các thầng cao của khí quyển
Lớp vỏ khí dày 60.000km
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết
1. Thời tiết và khí hậu:
a. Thời tiết:
Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Hằng ngày chúng ta xem tivi nghe dự báo thời tiết, vậy em nào cho biết thời tiết là gì?
b. Khí hậu:
Hiện tượng khí tượng
? Thời tiết mùa đông của các tỉnh phía Bắc và phía Nam có gì khác nhau?
? Sự khác nhau đó có tính tạm thời hay lặp đi lặp lại trong năm?
1. Thời tiết và khí hậu:
a. Thời tiết
Là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
b. Khí hậu
Sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể
- Diễn ra trong thời gian ngắn.
- Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?
-Phạm vi nhỏ, hay thay đổi.
-Phạm vi rộng và ổn định.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
a. Nhiệt độ không khí
? Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ, mà lại chậm hơn, tức là lúc 13 giờ ?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu:
a. Nhiệt độ không khí.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
- NHIỆT KẾ
? Để đo nhiệt độ người ta đo bằng gì?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
b. Cách đo nhiệt độ không khí.
- Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất đã hấp thụ năng lượng nhiệt mặt trời rồi bức xạ vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ.
Nhiệt độ không khí là gì?
1. Thời tiết và khí hậu:
- Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
a. Nhiệt độ không khí.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
b. Cách đo nhiệt độ không khí.
- Đo ít nhất 3 lần trong ngày (5h, 13h, 21h)
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tại sao phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m
Nêu cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
Thùng nhiệt kế
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Không nên để ngoài trời nắng vì để ngoài nắng nhiệt độ tăng cao đo không chính xác, Phải để cách mặt 2m vì khi nắng chiếu xuống đất làm đất nóng lên rồi sau đó đất bức xạ nhiệt lên làm nhiệt độ ở những độ cao 2m trở xuống nóng lên, vì vậy đo nhiệt không chính xác.
TỔNG NHIỆT ĐỘ CÁC LẦN ĐO TRONG NGÀY
SỐ LẦN ĐO
TỔNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH CỦA CÁC NGÀY TRONG THÁNG
SỐ NGÀY
TỔNG NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH 12 THÁNG
12
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NGÀY
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ đợc 240C và lúc 21 giờ được 220C.
Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
Em hãy trình bày cách tính?
*Cách tính nhiệt độ không khí
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
1. Thời tiết và khí hậu:
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
BIỂN VŨNG TÀU
? Tại sao vào những ngày hè, người ta thường ra biển để nghỉ mát ?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Đất liền
Biển
MÙA HẠ
(Mau nóng, mau nguội)
(Nóng chậm, lâu nguội)
MÙA ĐÔNG
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
Như vậy những miền gần biển và những miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau như thế nào ?
Sự khác biệt này đã sinh ra điều gì?
- Nhiệt độ không khí thay đổi tùy theo độ gần hoặc xa biển.
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
- Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.
- Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.
- Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.
=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương.
Hình 48. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
b/ Nhiệt độ không khi thay đổi theo độ cao
Dựa vào
những kiến thức
đã biết,
hãy tính sự
chênh lệch
về độ cao giữa
hai điểm
* Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là:
25oC - 19oC = 6oC
* Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC
* Vậy chênh lệch nhiệt độ là 6oC thì độ cao chênh lệch là X mét
Cách tính
0,6
X
1000m
6 x 100
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
b. Thay đổi theo độ cao
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
c. Thay đổi theo vĩ độ
Quan sát Hình 49 hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực?
Không khí ở những vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở những vĩ độ cao.
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ không khí
a. Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển
b. Thay đổi theo độ cao
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tại sao nhiệt độ giảm từ xích đạo về cực ?
Tiết 23. Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
? Em hãy cho biết nhiệt độ Trái Đất những năm gần đây tăng hay giảm? Nguyên nhân?
1
2
3
4
Đều là các hiện tượng khí tượng tại một địa phương cụ thể
Độ nóng, lạnh của không khí
3 lần, 5h, 13h, 21h
Nhiệt kế
Hướng dẫn học tập :
* Học bài và làm các BT ở Tập bản đồ.
* Xem trước bài mới bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan gia huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)