Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Chia sẻ bởi Đinh Thủy |
Ngày 06/05/2019 |
93
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Tiết 22
Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
I. Thời tiết và khí hậu
Quan sát bảng sau:
Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió, …) xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương.
Thời tiết luôn thay đổi.
Ví dụ: Đà Lạt trong 1 ngày có thể thấy biểu hiện của cả 4 mùa
mùa xuân mùa hạ
Ví dụ: Đà Lạt trong 1 ngày có thể thấy biểu hiện của cả 4 mùa
mùa thu mùa đông
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật.
Phân biệt thời tiết và khí hậu
Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi đó, diễn ra trong thời gian dài và trở thành quy luật
Xảy ra ở một địa phương trong một thời gian ngắn, luôn luôn thay đổi
Khác
Đều là hiện tượng khí tượng ở một địa phương
Giống
Khí hậu
Thời tiết
II. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
Nhiệt độ không khí
--------------------- mặt đất --------------------
Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt Mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ.
Lều khí tượng
Dụng cụ đo: Nhiệt kế
- Đặt trong thùng kín (râm mát)
- Đặt cách mặt đất 2m
Cách đo nhiệt độ không khí: đo mỗi ngày ít nhất 3 lần vào lúc 5h, 13h và 21h, rồi tính nhiệt độ trung bình ngày.
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
Nếu để nhiệt kế dưới ánh sáng Mặt trời thì nhiệt độ đo được không phải nhiệt độ của không khí.
Nếu để sát đất thì nhiệt độ không khí chịu ảnh hưởng của mặt đất.
III. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
VD: Bảng số liệu nhiệt độ TB năm
Giải thích vì sao lại có sự khác biệt này?
Hình 49.Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ
Quan sát hình 49-SGK em hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực?
Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.
Tại sao nhiệt độ giảm từ xích đạo về cực?
Vĩ độ thấp, có góc chiếu sáng lớn, nhận được lượng nhiệt cao, vĩ độ càng cao thì góc chiếu sáng càng nhỏ nên nhận được lượng nhiệt thấp hơn.
IV.Bài tập củng cố
Khoanh tròn trước ý em cho là đúng
Bài 1
Khi nói về thời tiết, có ý kiến cho rằng:
A.Những hiện tượng khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió,…) xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương, gọi là thời tiết.
B.Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi.
C.Dự báo thời tiết là dự báo những hiện tượng khí tượng sẽ xảy ra (hoặc có thể xảy ra) ở một nơi nào đó trong một thời gian nhất định.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
Đáp án: D
Bài 2
Không khí nóng lên là do:
A.Các tia bức xạ Mặt trời (tia nắng) đốt nóng không khí
B.Các tia bức xạ Mặt trời đốt nóng bề mặt đất, sau đó bề mặt đất làm nóng không khí.
C.Năng lượng trong lòng đất thoát ra trong những trận núi lửa làm nóng không khí.
Đáp án: B
Bài 18
THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
I. Thời tiết và khí hậu
Quan sát bảng sau:
Thời tiết là sự biểu hiện các hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió, …) xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương.
Thời tiết luôn thay đổi.
Ví dụ: Đà Lạt trong 1 ngày có thể thấy biểu hiện của cả 4 mùa
mùa xuân mùa hạ
Ví dụ: Đà Lạt trong 1 ngày có thể thấy biểu hiện của cả 4 mùa
mùa thu mùa đông
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành quy luật.
Phân biệt thời tiết và khí hậu
Là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở nơi đó, diễn ra trong thời gian dài và trở thành quy luật
Xảy ra ở một địa phương trong một thời gian ngắn, luôn luôn thay đổi
Khác
Đều là hiện tượng khí tượng ở một địa phương
Giống
Khí hậu
Thời tiết
II. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
Nhiệt độ không khí
--------------------- mặt đất --------------------
Nhiệt độ không khí là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng nhiệt Mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí và chính các chất trong không khí hấp thụ.
Lều khí tượng
Dụng cụ đo: Nhiệt kế
- Đặt trong thùng kín (râm mát)
- Đặt cách mặt đất 2m
Cách đo nhiệt độ không khí: đo mỗi ngày ít nhất 3 lần vào lúc 5h, 13h và 21h, rồi tính nhiệt độ trung bình ngày.
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
Nếu để nhiệt kế dưới ánh sáng Mặt trời thì nhiệt độ đo được không phải nhiệt độ của không khí.
Nếu để sát đất thì nhiệt độ không khí chịu ảnh hưởng của mặt đất.
III. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
VD: Bảng số liệu nhiệt độ TB năm
Giải thích vì sao lại có sự khác biệt này?
Hình 49.Sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ
Quan sát hình 49-SGK em hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực?
Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo về cực.
Tại sao nhiệt độ giảm từ xích đạo về cực?
Vĩ độ thấp, có góc chiếu sáng lớn, nhận được lượng nhiệt cao, vĩ độ càng cao thì góc chiếu sáng càng nhỏ nên nhận được lượng nhiệt thấp hơn.
IV.Bài tập củng cố
Khoanh tròn trước ý em cho là đúng
Bài 1
Khi nói về thời tiết, có ý kiến cho rằng:
A.Những hiện tượng khí tượng (nhiệt độ, độ ẩm, mưa, gió,…) xảy ra trong một thời gian ngắn, ở một địa phương, gọi là thời tiết.
B.Thời tiết không giống nhau ở khắp mọi nơi và luôn thay đổi.
C.Dự báo thời tiết là dự báo những hiện tượng khí tượng sẽ xảy ra (hoặc có thể xảy ra) ở một nơi nào đó trong một thời gian nhất định.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
Đáp án: D
Bài 2
Không khí nóng lên là do:
A.Các tia bức xạ Mặt trời (tia nắng) đốt nóng không khí
B.Các tia bức xạ Mặt trời đốt nóng bề mặt đất, sau đó bề mặt đất làm nóng không khí.
C.Năng lượng trong lòng đất thoát ra trong những trận núi lửa làm nóng không khí.
Đáp án: B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)