Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Chia sẻ bởi Đinh Ngọc Anh |
Ngày 05/05/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự giờ
môn Địa Lí lớp 6A
Trân trọng cảm ơn
thầy cô giáo và các em
Kiểm tra bài cũ
1/Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu vµ tÇng b×nh lu?
- Vỏ khí được chia làm 3 tầng: Tầng đối lưu,tầng bình lưu,các tầng cao khí quyển.
Đặc điểm:Tầng đối lưu từ 0>16km, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng...
Tầng bình lưu từ 16>80km..
2/ Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp:
Đáp án: 1 - c; 2 - a; 3 - d; 4- b
1/ Thời tiết và khí hậu:
a/ Thời tiết:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
? Bản tin thời tiết cho biết những thông tin gì?
Cho ta biết về các thông tin:Nhiệt độ ,mưa, gió, độ ẩm
Những yếu tố trên thuộc hiện tượng tự nhiên nào?
-Nhiệt độ, gió, mưa, độ ẩm thuộc hiện tượng khí tượng.
- Thời tiết của một địa phương trong một ngàykhông giống nhau
? Thời tiết của một địa phương trong một ngày(sáng, trưa, chiều) có giống nhau không?
? Từ đó Em rút ra đặc điểm nổi bật của thời tiết? Theo em nguyên nhân nào làm cho thời tiết thay đổi?
- Thời tiết thay đổi là do các hiện tượng khí tượng khí tượng thay đổi.
? Hãy cho biết sự khác nhau căn bản của thời tiết mùa đông và mùa hè ở nước ta?
- Mùa đông nhiệt độ thấp(lạnh), mưa ít, ănh hưởng của gió đông bắc - Mùa hạ nhiệt độ cao(nóng), Mưa nhiều và có bão, ảnh hưởng của gió đông nam.
? Thời tiết mùa đông của các tỉnh phía bắc và phía Nam có gì khác nhau?
Miền Bắc: lạnh, thời gian kéo dài.
Miền Nam : nóng và khô.
? Sự khác nhau đó có tính tạm thời hay lặp đi lặp lại trong năm?
- Được lặp đi lặp lại trong nhiều năm.Đó chính là đặc điểm khí hậu miền Bắc và miền Nam.
? Vậy khí hậu là gì?
1/ Thời tiết và khí hậu:
?a/ Th?i ti?t: l s? bi?u hi?n c?a cỏc hi?n tu?ng khớ tu?ng ? m?t d?a phuong, trong m?t th?i gian ng?n.
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
?b/ Khí hậu: là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành qui luật.
Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể
Diễn ra trong thời gian ngắn.
Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?
-Phạm vi nhỏ, hay thay đổi.
-Phạm vi rộng và ổn định.
* So sánh thời tiết và khí hậu
Bão lũ ở miền Trung
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
a. Nhiệt độ không khí.
Nhiệt độ không khí
ánh sáng mặt trời
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
- Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng Mặt Trời rồi bức xạ vào không khí.
a. Nhiệt độ không khí.
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí
? Vậy nhiệt độ không khí là gì?
? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm như thế nào?
Trong bóng râm
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
? Khi đo nhiệt độ không khí cần chú ý đến điều gì?
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 m?
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
- Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng Mặt Trời rồi bức xạ vào không khí.
- Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
- Tính nhiệt độ TB ngày=Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.
a. Nhiệt độ không khí.
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí
b. Cách đo nhiệt độ không khí.
- Đo ít nhất 3 lần trong ngày(5h, 13h, 21h)
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C.
Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
Em hãy trình bày cách tính?
*Cách tính nhiệt độ không khí
Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày
số lần đo
Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng
Số ngày
Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng
12
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM
Nhiệt độ trung bình ngày
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Đất liền
Biển
Mùa hạ
(Mau nóng, mau nguội)
(Nóng chậm, lâu nguội)
Mùa đông
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Như vậy những miền gần biển và những miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau như thế nào ?
Sự khác biệt này đã sinh ra điều gì?
Sự khác nhau đó sinh hai loại khí hậu: lục địa và hải dương.
NhiÖt ®é thay ®æi theo ®é gÇn biÓn hay xa biÓn.
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Thảo luận nhóm 3’ Dựa vào kiến thức đã học và hình vẽ. Tính sự chênh lệch về nhiệt độ và độ cao giữa hai địa điểm trên Hình 48? Nhận xét?
Đáp án
1/ Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là:
25 – 19 = 60C
2/ Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0 C
3/ Vậy chênh lệch nhiệt độ là 60C thì độ cao chênh lệch là X mét :
Vậy, độ cao chênh lệch giữa 2 điểm nêu trên là 1000 m
* CÁCH TÍNH
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
b/ Thay đổi theo độ cao:
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
c/ Thay đổi theo vĩ độ:
Quan sát Hình 49 hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực.
Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về cực.
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
b/ Thay đổi theo độ cao:
Tại sao nhiệt độ giảm từ xích đạo về cực ?
Vĩ độ thấp, có góc chiếu sáng lớn, nhận được lượng nhiệt cao, vĩ độ càng cao thì góc chiếu sáng càng nhỏ nên nhận được lượng nhiệt thấp hơn.
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/Thời tiết và khí hậu giống nhau ở đặc điểm:
A/ Cùng xảy ra trong một thời gian ngắn, phạm vi nhỏ.
B/ Đều có chung các yếu tố cấu thành là: nhiệt độ, gió, mưa,…Xảy ra ở một địa phương cụ thể.
C/ Đều có tính quy luật.
BÀI TẬP:
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
D/ Cùng xảy ra trong một thời gian dài, phạm vi rộng.
3/Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
A/ Vị trí gần hay xa biển B/ Độ cao
C/ Vĩ độ D/ Cả 3 ý trên
2/Nhiệt độ không khí chỉ nóng nhất khi nhận được bức xạ từ mặt đất.
A/ Đúng B/ Sai
VỀ NHÀ
-Học bài và làm các BT SGK, vở BT
Chuẩn bị bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài 19( Vẽ các hình 50,51 vào khổ giấyA4
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
về dự giờ
môn Địa Lí lớp 6A
Trân trọng cảm ơn
thầy cô giáo và các em
Kiểm tra bài cũ
1/Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu vµ tÇng b×nh lu?
- Vỏ khí được chia làm 3 tầng: Tầng đối lưu,tầng bình lưu,các tầng cao khí quyển.
Đặc điểm:Tầng đối lưu từ 0>16km, không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng...
Tầng bình lưu từ 16>80km..
2/ Nối các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp:
Đáp án: 1 - c; 2 - a; 3 - d; 4- b
1/ Thời tiết và khí hậu:
a/ Thời tiết:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
? Bản tin thời tiết cho biết những thông tin gì?
Cho ta biết về các thông tin:Nhiệt độ ,mưa, gió, độ ẩm
Những yếu tố trên thuộc hiện tượng tự nhiên nào?
-Nhiệt độ, gió, mưa, độ ẩm thuộc hiện tượng khí tượng.
- Thời tiết của một địa phương trong một ngàykhông giống nhau
? Thời tiết của một địa phương trong một ngày(sáng, trưa, chiều) có giống nhau không?
? Từ đó Em rút ra đặc điểm nổi bật của thời tiết? Theo em nguyên nhân nào làm cho thời tiết thay đổi?
- Thời tiết thay đổi là do các hiện tượng khí tượng khí tượng thay đổi.
? Hãy cho biết sự khác nhau căn bản của thời tiết mùa đông và mùa hè ở nước ta?
- Mùa đông nhiệt độ thấp(lạnh), mưa ít, ănh hưởng của gió đông bắc - Mùa hạ nhiệt độ cao(nóng), Mưa nhiều và có bão, ảnh hưởng của gió đông nam.
? Thời tiết mùa đông của các tỉnh phía bắc và phía Nam có gì khác nhau?
Miền Bắc: lạnh, thời gian kéo dài.
Miền Nam : nóng và khô.
? Sự khác nhau đó có tính tạm thời hay lặp đi lặp lại trong năm?
- Được lặp đi lặp lại trong nhiều năm.Đó chính là đặc điểm khí hậu miền Bắc và miền Nam.
? Vậy khí hậu là gì?
1/ Thời tiết và khí hậu:
?a/ Th?i ti?t: l s? bi?u hi?n c?a cỏc hi?n tu?ng khớ tu?ng ? m?t d?a phuong, trong m?t th?i gian ng?n.
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
?b/ Khí hậu: là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian dài và trở thành qui luật.
Đều là các hiện tượng khí tượng xảy ra ở một địa phương cụ thể
Diễn ra trong thời gian ngắn.
Diễn ra trong thời gian dài, có tính quy luật.
? So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa thời tiết và khí hậu?
-Phạm vi nhỏ, hay thay đổi.
-Phạm vi rộng và ổn định.
* So sánh thời tiết và khí hậu
Bão lũ ở miền Trung
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
a. Nhiệt độ không khí.
Nhiệt độ không khí
ánh sáng mặt trời
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
- Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng Mặt Trời rồi bức xạ vào không khí.
a. Nhiệt độ không khí.
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí
? Vậy nhiệt độ không khí là gì?
? Muốn biết nhiệt độ không khí ta làm như thế nào?
Trong bóng râm
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
? Khi đo nhiệt độ không khí cần chú ý đến điều gì?
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 m?
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
- Là lượng nhiệt khi mặt đất hấp thụ năng lượng Mặt Trời rồi bức xạ vào không khí.
- Để nhiệt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
- Tính nhiệt độ TB ngày=Tổng nhiệt độ các lần đo/Số lần đo.
a. Nhiệt độ không khí.
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
- Dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí
b. Cách đo nhiệt độ không khí.
- Đo ít nhất 3 lần trong ngày(5h, 13h, 21h)
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C.
Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
Em hãy trình bày cách tính?
*Cách tính nhiệt độ không khí
Tổng nhiệt độ các lần đo trong ngày
số lần đo
Tổng nhiệt độ trung bình của các ngày trong tháng
Số ngày
Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng
12
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM
Nhiệt độ trung bình ngày
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Đất liền
Biển
Mùa hạ
(Mau nóng, mau nguội)
(Nóng chậm, lâu nguội)
Mùa đông
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Như vậy những miền gần biển và những miền sâu trong lục địa sẽ có khí hậu khác nhau như thế nào ?
Sự khác biệt này đã sinh ra điều gì?
Sự khác nhau đó sinh hai loại khí hậu: lục địa và hải dương.
NhiÖt ®é thay ®æi theo ®é gÇn biÓn hay xa biÓn.
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
Thảo luận nhóm 3’ Dựa vào kiến thức đã học và hình vẽ. Tính sự chênh lệch về nhiệt độ và độ cao giữa hai địa điểm trên Hình 48? Nhận xét?
Đáp án
1/ Chênh lệch nhiệt độ giữa 2 địa điểm là:
25 – 19 = 60C
2/ Theo quy luật cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 0 C
3/ Vậy chênh lệch nhiệt độ là 60C thì độ cao chênh lệch là X mét :
Vậy, độ cao chênh lệch giữa 2 điểm nêu trên là 1000 m
* CÁCH TÍNH
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
b/ Thay đổi theo độ cao:
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm.
c/ Thay đổi theo vĩ độ:
Quan sát Hình 49 hãy nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực.
Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về cực.
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/ Thời tiết và khí hậu:
2/ Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí:
3/ Sự thay đổi nhiệt độ không khí:
a/ Thay đổi tùy theo vị trí gần hay xa biển:
b/ Thay đổi theo độ cao:
Tại sao nhiệt độ giảm từ xích đạo về cực ?
Vĩ độ thấp, có góc chiếu sáng lớn, nhận được lượng nhiệt cao, vĩ độ càng cao thì góc chiếu sáng càng nhỏ nên nhận được lượng nhiệt thấp hơn.
Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1/Thời tiết và khí hậu giống nhau ở đặc điểm:
A/ Cùng xảy ra trong một thời gian ngắn, phạm vi nhỏ.
B/ Đều có chung các yếu tố cấu thành là: nhiệt độ, gió, mưa,…Xảy ra ở một địa phương cụ thể.
C/ Đều có tính quy luật.
BÀI TẬP:
Chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau:
D/ Cùng xảy ra trong một thời gian dài, phạm vi rộng.
3/Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
A/ Vị trí gần hay xa biển B/ Độ cao
C/ Vĩ độ D/ Cả 3 ý trên
2/Nhiệt độ không khí chỉ nóng nhất khi nhận được bức xạ từ mặt đất.
A/ Đúng B/ Sai
VỀ NHÀ
-Học bài và làm các BT SGK, vở BT
Chuẩn bị bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
- Đọc và trả lời các câu hỏi trong bài 19( Vẽ các hình 50,51 vào khổ giấyA4
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Ngọc Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)