Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Chia sẻ bởi Võ Văn Dũng | Ngày 05/05/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
về dự tiết thao giảng
Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm
GV: Lê Thị Thủy
KIỂM TRA BÀI CŨ
1/ Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu?
2/ Dựa vào đâu mà tầng không khí dưới thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa.
A/ Vị trí hình thành B/ Bề mặt tiếp xúc
C/ Vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc D/ Địa hình
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ





1. Thời tiết và khí hậu
Một số hình ảnh về các hiện tượng khí tượng
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ





1. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Sáng nhiều sương
Trưa nắng gắt
Chiều chuyển mưa-> Mưa
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Ở nước ta năm nào cũng vậy:
- Vào mùa hạ: có mưa nhiều, nhiệt độ cao, có gió mùa Tây Nam hoạt động, thường có bão.
- Mùa đông: từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau): mưa ít hơn, gió mùa Đông Bắc thổi, nhiệt độ thấp.





1.Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ





1. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
Lớp không khí





- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
Mặt đất
Không khí
Mặt đất
Không khí





- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu





- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
1. Thời tiết và khí hậu
Nhiệt kế
- Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí.





1. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí.
- Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế (để trong bóng râm, cách mặt đất 2m).
Hình 47: Lều khí tượng
Trong bóng râm
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
5 giờ
13 giờ
21 giờ





1. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí.
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
- Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế (để trong bóng râm, cách mặt đất 2m).





1. Thời tiết và khí hậu
- Thời tiết: là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
- Khí hậu là sự lập đi lập lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
- Nhiệt độ không khí: là độ nóng, lạnh của không khí.
Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C và lúc 21 giờ được 220C.
* Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?
* Em hãy nêu cách tính.
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
- Người ta đo nhiệt độ không khí bằng nhiệt kế (để trong bóng râm, cách mặt đất 2m).
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ





1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
c. Vĩ độ
b. Độ cao
Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau
- Trong tầng đối lưa, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
- Không khí các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
a.Vị trí gần hay xa biển





1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
c. Vĩ độ
b. Độ cao
Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau
- Trong tầng đối lưa, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
- Không khí các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao
Thảo luận nhóm ( 3 phút)
Nhóm 1: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?
Nhóm 2: Tại sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm dần?



Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
a.Vị trí gần hay xa biển
Nhóm 4: Tại sao không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao?
Nhóm 3: Hãy tính sự chênh lệch về nhiệt độ và độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48
Trình bày kết quả thảo luận nhóm
Nhóm 1: Tại sao về mùa hạ, những miền gần biển có không khí mát hơn trong đất liền; ngược lại, về mùa đông, những miền gần biển lại có không khí ấm hơn trong đất liền?







1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
c. Vĩ độ
b. Độ cao
Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau
- Trong tầng đối lưa, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
- Không khí các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
a.Vị trí gần hay xa biển





1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
c. Vĩ độ
b. Độ cao
Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau
- Trong tầng đối lưa, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
- Không khí các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao
Trình bày kết quả thảo luận nhóm
Nhóm 2: Tại sao càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm dần?



Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
a.Vị trí gần hay xa biển





1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
c. Vĩ độ
b. Độ cao
Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau
- Trong tầng đối lưa, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
- Không khí các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
a.Vị trí gần hay xa biển

Nhóm 3: Hãy tính sự chênh lệch về nhiệt độ và độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48
Trình bày kết quả thảo luận nhóm
Chênh lệch nhiệt độ giữa hai địa điểm (A,B) là = 250C - 190C = 60C
100 m 0,60C
? m 60C
Chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm (A,B) là = 100m X 60C

0,60C
= 1000m





1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
c. Vĩ độ
b. Độ cao
Nhiệt độ không khí thay đổi theo:
- Nhiệt độ không khí ở những miền gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau
- Trong tầng đối lưa, càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm
- Không khí các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao
Tiết 23: Bài 18: THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ
a.Vị trí gần hay xa biển
Nhóm 4: Tại sao không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí các vùng vĩ độ cao?
Trình bày kết quả thảo luận nhóm
BÀI TẬP
-Thời tiết:
…………… là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống(…):
- Khí hậu:
…………. là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương, trong nhiều năm.
2. Nhận biết thời tiết, khí hậu qua bảng dưới đây:
Khí hậu
Thời tiết
BÀI TẬP
-Học bài và làm các bài tập SGK, vở bài tập.
Chuẩn bị bài 19: Khí áp và gió trên Trái Đất
? Khí áp là gì? Trên bề mặt Trái Đất có các đai khí áp nào?
Phân bố?
? Gió là gì? Trên bề mặt Trái Đất có những loại gió nào? Phạm vi hoạt động. Thế nào là hoàn lưu khí quyển?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo
cùng các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Văn Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)