Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí

Chia sẻ bởi Lê Thị Oanh | Ngày 05/05/2019 | 50

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo án địa 6
Người thực hiện: Trần Thị Tuyết Lan
Trường: THCS Thị Trấn Hưng Hà
Chọn đáp án đúng nhất trong những câu sau.
Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của tầng đối lưu:
Là tầng không khí nằm sát mặt đất.
Có lớp ôdôn có tác dụng ngăn cản các tia bức xạ có hại.
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm chớp.
Kiểm tra bài cũ
bài
18
thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
a. Thời tiết:
b. Khí hậu:
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
a. Nhiệt độ không khí:
là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn.
là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương, trong thời gian dài.
bài
18
thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
1. Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
a. Nhiệt độ không khí:
Là lượng nhiệt không khí hấp thụ được từ bức xạ của mặt đất.
bài
18
thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí.
a. Nhiệt độ không khí:
- Dụng cụ đo:
b. Cách đo, tính nhiệt độ không khí:
nhiệt kế
- Cách đo:
- Cách tính:
Để nhịêt kế trong bóng râm, cách mặt đất 2m.
Đo ít nhất 3 lần trong 1 ngày (5h, 13h, 21h)
Nhiệt độ trung bình ngày =
Tổng nhiệt độ các lần đo
Số lần đo
?
Bài tập: ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 200C, lúc 13 giờ được 240C, lúc 21 giờ được 220C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
Nhiệt độ trung bình tháng = ?
Nhiệt độ trung bình năm = ?
bài
18
thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Thời tiết và khí hậu
2. Nhiệt độ không khí và cách đo nhiệt độ không khí
3. Sự thay đổi nhiệt độ của không khí
a. Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền
b. Nhiệt độ không khí thay đổi theo độ cao.
Nhóm 1
Nhóm 2
c. Nhiệt độ không khí thay đổi theo vĩ độ.
Nhóm 3
Nhiệt độ không khí trên biển và trên đất liền khác nhau như thế nào vào mùa đông, mùa hạ?
Tại sao về mùa hạ người ta hay đi du lịch ở các vùng biển?
Nhiệt độ không khí tăng hay giảm theo độ cao? Tại sao?
Hãy tính sự chênh lệch độ cao giữa hai địa điểm trong hình 48 (trang 56-sgk)?
Dựa vào hình 49 (trang 57-sgk), em hãy nêu nhận xét về sự thay đổi nhiệt độ từ xích đạo về cực? Giải thích tại sao?
ở những vùng ven biển mùa hạ thì mát hơn còn mùa đông thì ấm hơn so với trong đất liền.
Càng lên cao nhiệt độ không khí càng giảm (Cứ lên cao 100m giảm đi 0,60C)
Nhiệt độ không khí giảm dần từ xích đạo về hai cực.
Nhiệt kế
13 giờ
Giảm dần theo độ cao
Vui để học
Đây là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ không khí?
Nhiệt độ không khí trong ngày cao nhất vào lúc mấy giờ?
Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo độ cao?
ở Thái Bình, người ta đo nhiệt độ của ngày 22/1/2007, lúc 5 giờ là 140C, lúc 13 giờ là 180C, lúc 21 giờ là 160C. Hãy tính nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó ?
Địa điểm du lịch nổi tiếng ở miền Bắc nước ta có tuyết rơi vào mùa đông?
4
5
2
3
1
= 160C
Tuyết ở Sa Pa
Bài tập củng cố
Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở một địa phương, trong một thời gian ngắn; còn khí hậu là sự lặp đi lặp lại tình hình thời tiết ở một địa phương, trong thời gian dài.
Người ta dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ không khí, rồi tính ra nhiệt độ trung bình ngày, trung bình tháng, trung bình năm.
Nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo: độ gần hoặc xa biển, độ cao và vĩ độ địa lí.
Ghi nhớ
bài
18
thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
Hướng dẫn làm bài tập về nhà (Tập bản đồ địa 6 - trang 18)
210
120
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Oanh
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)