Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phương Hiếu | Ngày 09/05/2019 | 178

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Hương
CHÀO MỪNG QUÝTHẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
MÔN ĐỊA LÍ
Giáo viên :Nguyễn Thị Phương Hiếu
TIẾT 21
BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
Hình 45: Các thành phần của không khí
Dựa vào H 45, cho biết: Không khí gồm những thành phần nào? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Mặc dù chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng hơi nước có vai trò quan trọng như thế nào?
Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
Thảo luận nhóm: (5 phút)
Dựa vào H46, nội dung SGK, mô tả vị trí và đặc điểm của mỗi tầng.
Nhóm lẽ: Tầng đối lưu
Nhóm chẵn: Tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống trên Trái Đất?
Vai trò của lớp vỏ khí:
Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống.
Bảo vệ cho Trái Đất tránh các tia tử ngoại và hạn chế sự phá hủy do thiên thạch gây ra.
Điều hòa nguồn nhiệt trên Trái Đất giúp sự sống tồn tại…
Truyền âm thanh, phản hồi sóng vô tuyến…
Dựa vào nội dung SGK, , em hãy cho biết có những loại khối khí nào?
Căn cứ vào đâu để phân chia ra khối khí đại dương, khối khí lục địa?
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Khối khí lạnh
Khối khí lạnh
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Khối khí lạnh lục địa
Khối khí lạnh đại dương
Lạnh ẩm
Vùng núi cao
vĩ độ thấp
nhiệt độ thấp
tính chất khô
vĩ độ cao
độ ẩm lớn
Nhiệt độ TB
vùng đất liền
nhiệt độ cao
biển, đại dương
Các khối khí có ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết, khí hậu nơi chúng đi qua?
Liên hệ đến ảnh hưởng của các khối khí đến khí hậu của Việt Nam
KÍ HIỆU MỘT SỐ KHỐI KHÍ
E : Khối khí xích đạo.
T : Khối khí nhiệt đới (Tm: Khối khí đại dương, Tc: Khối khí lục địa).
P : Khối khí ôn đới hay cực đới (Pm: khối khí ôn đới đại dương, Pc: Khối khí ôn đới lục địa).
A : Khối khí băng địa.
CỦNG CỐ
Tầng nào có liên quan đến đời sống của con người và sinh vật nhất? Tại sao?
Khi nào khối khí bị biến tính? Nước ta thường chịu ảnh hưởng của những khối khí nào?
Nếu tầng ô dôn bị thủng thì sẽ dẫn đến hậu quả gì?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
1. Bài cũ:
Học bài cũ. Trả lời 3 câu hỏi 1,2,3 trang 54 SGK
Làm bài tập trong vở bài tập thực hành.
2. Chuẩn bị bài mới: Bài 18: “Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí”.
Ghi lại 1 bản tin dự báo thời tiết (thể hiện rõ thời gian, địa điểm).
Khái niệm thời tiết và khí hậu. Thời tiết và khí hậu giống và khác nhau ở những điểm nào?
Nhiệt độ không khí:
- Khái niệm nhiệt độ không khí. Cách đo nhiệt độ không khí.
- Quy trình hấp thụ nhiệt của mặt đất và không khí.
- Cách tính nhiệt độ trung bình ngày, tháng, năm.
- Sự thay đổi nhiệt độ không khí. Giải thích vì sao có sự thay đổi đó.
- Tính chênh lệch độ cao (nhiệt độ)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)