Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Điệp | Ngày 09/05/2019 | 154

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ
L?P 6
MÔN ĐỊA LÍ 6
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của không khí:
CÁC HIỆN TƯỢNG KHÍ TƯỢNG
MÂY
CHỚP
SƯƠNG MÙ
CẦU VỒNG Ở BẮC CỰC
MƯA
Cầu vồng đôi
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển:
60.000km
a. Khái niệm lớp vỏ khí.
b.Cấu tạo lớp vỏ khí.
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của không khí:
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển:
Thảo luận (3 phút)
b.Cấu tạo lớp vỏ khí:
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển:
b.Cấu tạo lớp vỏ khí:
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
- Tập trung 90% không khí
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nhiệt độ giảm dần khi lên cao.
- Là nơi sinh ra tất cả các hiện tượng khí tượng
- Nằm sát mặt đất, tới độ cao khoảng 16 km
- Không khí chuyển động theo chiều ngang
- Có lớp Ôdôn, có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
- Nằm trên tầng bình lưu (từ 80 km trở lên)
- Không khí cực loãng.
- Hầu như không có quan hệ trực tiếp đến đời sống của con người.
- Là nơi có hiện tượng cực quang, sao băng
- Nằm trên tầng đối lưu, tới độ cao khoảng 80 km
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí quyển:
a. Khái niệm lớp vỏ khí
b.Cấu tạo lớp vỏ khí:
c. Vai trò lớp vỏ khí:
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
HIỆN TƯỢNG CỰC QUANG, SAO BĂNG Ở CÁC TẦNG CAO
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
LỖ THỦNG TẦNG Ô- ZÔN- NAM CỰC, BẮC CỰC
Lỗ thủng tầng ô-zôn- Bắc cực rộng bằng nam cực
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
Khí thải nhà máy
Hiện tượng cháy rừng
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
Hoạt động của núi lửa
3. Các khối khí:
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
3. Các khối khí:
Kh?i khớ núng
Kh?i khớ l?nh
Kh?i khớ l?nh
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
Khối khí lạnh lục địa
Khối khí lạnh đại dương
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
3. Các khối khí:
Bài tập nhanh: Điền vào chỗ chấm trong bảng thống kê sau:
đất liền
biển hoặc đại dương
thấp
cao
thấp
cao
cao
thấp
? Khi nào thì khối khí bị thay đổi tính chất?
- Khi di chuyển và chịu ảnh hưởng các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm nơi chúng đi qua-> Làm thay đổi thời tiết nơi đó.
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
3. Các khối khí:
Khối khí lục địa
Bắc Á
Khối khí đại dương
Thái Bình Dương
Khối khí đại dương
Ấn độ dương
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
- Mùa đông (T11 – T4 năm sau): Khối khí lạnh phương bắc: Lạnh, khô.
- Mùa hạ (T5 – T10): Khối khí nóng phương nam: Nóng, ẩm.
BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ?
a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác
Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là :
a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi
Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng:
a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển
b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người
c. Cả a , b đều đúng
d. Cả a , b đều sai
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
Đánh dấu X vào ô tầng đối lưu hoặc tầng bình lưu.
Các đặc điểm của khí quyển ở tầng đối lưu và tầng bình lưu.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Lược đồ các khối khí lục địa và đại dương
Lạnh
Ẩm
Nóng
Lạnh
Nóng
Khô
Khô
Ẩm
Đại Dương
Lục địa
Lục địa
Đại Dương
Hướng dẫn về nhà
- Làm câu hỏi và bài tập SGK, tập bản đồ địa lí.
- Tìm hiểu, sưu tầm tư liệu tranh ảnh về thời tiết, khí hậu.
Tuần 21- Tiết 21 BÀI 17: LỚP VỎ KHÍ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Điệp
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)