Bài 17. Lớp vỏ khí
Chia sẻ bởi Hồ Công Nhật |
Ngày 05/05/2019 |
69
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Chào tất cả các em
* Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất
1. Thành phần của không khí
- Ni tơ: 78 %
- Ô xi: 21 %
- Hơi nước và các khí khác: 1 %
- Lượng hơi nước tuy nhỏ, nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa…
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
2.Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
* Các tầng khí quyển:
Tầng đối lưu: 0–16 km
Tầng bình lưu: 16– 80 km
- Tầng các tầng cao khí quyển: 80 km trở lên
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Nghiên cứu mục 2, SGK, cho biết:
- Đặc điểm của tầng đối lưu?
- Tầng đối lưu có vai trò như thế nào đối với sự sống trên bề mặt Trái Đất?
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bị thủng của tầng Ô-dôn, con người trên Trái Đất cần phải làm gì?
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
* Đặc điểm của tầng đối lưu:
- Dày: 0 – 16 km
- 90 % không khí của khí quyển, tập trung sát mặt đất
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, gió, bão…
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100 m giảm 0,6 oC
*Tầng không khí trên tầng đối lưu là tầng bình lưu
- Lớp Ô-dôn có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất
* Trên tầng bình lưu là các tầng cao khí quyển: không khí cực loãng
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
* Vai trò của lớp vỏ khí
- Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống
- Bảo vệ Trái Đất: ngăn chặn sự phá hoại của các thiên thạch và tia tử ngoại.
- Điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất
+ Ban ngày ngăn bớt bức xạ Mặt Trời
Trái Đất bớt nóng
+ Ban đêm ngăn bớt sự toả nhiệt
Trái Đất bớt lạnh
- Nếu không có khí quyển
Trái Đất không có sự sống
3. Các khối khí
- Các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm..
- Căn cứ mặt tiếp xúc chia thành khối khí đại dương và khối khí lục địa.
- Căn cứ vào nhiệt độ chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh.
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Đọc bảng các khối khí, cho biết:
- Khối khí nóng, lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?
- Khối khí đại dương, lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Các khối khí
Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Khối khí lục địa: hình thành trên đất liền, có tính chất tương đối khô
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
* Kí hiệu của các khối khí
E: Khối khí xích đạo
T: Khối khí nhiệt đới
Tm: khối khí đại dương,
Tc: khối khí lục địa
P: Khối khí ôn đới hay cực đới
Pm: khối khí ôn đới đại dương
Pc: khối khí ôn đới lục địa
A: Khối khí băng cực
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Củng cố
*Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Dựa vào đâu người ta phân chia thành các khối khí?
Căn cứ……………………….chia thành khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Căn cứ …………………..chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh
Mặt tiếp xúc
Nhiệt độ
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Củng cố
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Chào tất cả các em
* Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất
1. Thành phần của không khí
- Ni tơ: 78 %
- Ô xi: 21 %
- Hơi nước và các khí khác: 1 %
- Lượng hơi nước tuy nhỏ, nhưng là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa…
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
2.Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
* Các tầng khí quyển:
Tầng đối lưu: 0–16 km
Tầng bình lưu: 16– 80 km
- Tầng các tầng cao khí quyển: 80 km trở lên
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Nghiên cứu mục 2, SGK, cho biết:
- Đặc điểm của tầng đối lưu?
- Tầng đối lưu có vai trò như thế nào đối với sự sống trên bề mặt Trái Đất?
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Để bảo vệ bầu khí quyển trước nguy cơ bị thủng của tầng Ô-dôn, con người trên Trái Đất cần phải làm gì?
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
* Đặc điểm của tầng đối lưu:
- Dày: 0 – 16 km
- 90 % không khí của khí quyển, tập trung sát mặt đất
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng
Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, gió, bão…
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, lên cao 100 m giảm 0,6 oC
*Tầng không khí trên tầng đối lưu là tầng bình lưu
- Lớp Ô-dôn có vai trò hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sự sống, ngăn cản không cho xuống mặt đất
* Trên tầng bình lưu là các tầng cao khí quyển: không khí cực loãng
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
* Vai trò của lớp vỏ khí
- Cung cấp các chất khí cần thiết cho sự sống
- Bảo vệ Trái Đất: ngăn chặn sự phá hoại của các thiên thạch và tia tử ngoại.
- Điều hoà nhiệt độ trên Trái Đất
+ Ban ngày ngăn bớt bức xạ Mặt Trời
Trái Đất bớt nóng
+ Ban đêm ngăn bớt sự toả nhiệt
Trái Đất bớt lạnh
- Nếu không có khí quyển
Trái Đất không có sự sống
3. Các khối khí
- Các khối khí có đặc tính khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm..
- Căn cứ mặt tiếp xúc chia thành khối khí đại dương và khối khí lục địa.
- Căn cứ vào nhiệt độ chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh.
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Đọc bảng các khối khí, cho biết:
- Khối khí nóng, lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?
- Khối khí đại dương, lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất mỗi loại?
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Các khối khí
Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Khối khí lục địa: hình thành trên đất liền, có tính chất tương đối khô
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
* Kí hiệu của các khối khí
E: Khối khí xích đạo
T: Khối khí nhiệt đới
Tm: khối khí đại dương,
Tc: khối khí lục địa
P: Khối khí ôn đới hay cực đới
Pm: khối khí ôn đới đại dương
Pc: khối khí ôn đới lục địa
A: Khối khí băng cực
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Củng cố
*Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
Dựa vào đâu người ta phân chia thành các khối khí?
Căn cứ……………………….chia thành khối khí đại dương, khối khí lục địa.
Căn cứ …………………..chia thành khối khí nóng và khối khí lạnh
Mặt tiếp xúc
Nhiệt độ
Bài cũ
Bài mới
H Đ I
H Đ II
H Đ III
Củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Công Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)