Bài 17. Lớp vỏ khí
Chia sẻ bởi Phan Thanh Việt |
Ngày 05/05/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô giáo
đã đến dự giờ và thăm lớp 6/2
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Tiết 21_Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Quan sát hình vẽ cho biết không khí gồm những thành phần nào? Tỉ lệ của các thành phần này?
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
Hơi nước và các khí khác(1%)
Khí Ôxi(21%)
Khí Nitơ(78%)
Các Thành phần của không khí
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
Khí quyển( lớp vỏ khí)
Quan sát ảnh: Cho biết khí quyển (lớp vỏ khí) là gì?
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí( khí quyển)
- Khí quyển: là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Quan sát hình vẽ: cho biết lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Xác định giới hạn của từng tầng?
Sấm sét trong cơn mưa
Cảnh sương mù vùng núi cao
Cảnh một cơn mưa
Nhóm 1: Quan sát các ảnh em hãy cho biết các hiện tượng xảy ra ở tầng đối lưu?
Nêu đăc điểm và vai trò của tầng đối lưu?
Nhóm 2: Quan sát ảnh bên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu và vai trò của lớp ozon?
Sấm sét trong cơn mưa
Cảnh sương mù vùng núi cao
Cảnh một cơn mưa
Nhóm 1: Quan sát những hình ảnh trên em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong tầng đối lưu ? Nêu đặc điểm và vai trò của tầng đối lưu?
Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
Quan sát ảnh em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao 6000m ta cảm thấy khó thở?
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm:( lên cao 100m giảm 0,60 C) và không khí càng loãng ( 90% không khí tập trung ở tầng đối lưu).
Tia bức xạ
mặt trời có hại
Lớp Ôzôn
Nhóm 2: Quan sát 2 hình ảnh trên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu và vai trò của lớp Ôzôn?
Lớp Ozon trong khí quyển
Quan sát các hình ảnh trên:: Cho biết hiện tượng gì xảy ra và nguyên nhân của hiện tượng này?
Khí thải nhà máy
Máy điều hòa
Khí chữa cháy
Thủng tầng Ôzôn ở Nam Cực
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng.
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C và càng lên cao không khí càng loãng( 90% không khí tập trung ở tầng này)
-> Ảnh hưởng lớn đến đời sống các sinh vật trên trái đất
b. Tầng bình lưu(16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người.
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
c. Các tầng cao khí quyển (>80 km)
- Hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
3. Các khối khí:
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Khối khí lạnh lục địa
ÂĐD
Khối khí lạnh đại dương
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
c. Các tầng cao khí quyển (>80km)
- Hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
3. Các khối khí:
Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương(?)
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
-Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: lên cao 100m giảm 0,60 C, không khí càng loãng.
Khối khí lục địa
Bắc Á
Khối khí đại dương
Ấn độ dương
Khối khí đại dương
Thái Bình Dương
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
- Lớp vỏ khí dày tới 60000 Km.
- Càng lên cao không khí càng loãng, 90% không khí tập trung ở độ cao 16 Km gần mặt đất.
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng: mây mưa sấm chớp…
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
c. Các tầng cao khí quyển (>80km)
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
3. Các khối khí:
- Các khối khí luôn di chuyển làm theo đổi thời tiết những nơi nó đi qua và nó cũng bị thay đổi tính chất( biến tính).
Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương(?)
X
Đánh dấu X vào ô tầng đối lưu hoặc tầng bình lưu.
Các đặc điểm của khí quyển ở tầng đối lưu và tầng bình lưu.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Lược đồ các khối khí lục địa và đại dương
Lạnh
Ẩm
Nóng
Lạnh
Nóng
Khô
Khô
Ẩm
Đại Dương
Lục địa
Lục địa
Đại Dương
xin chân thành cảm ơn
đã đến dự giờ và thăm lớp 6/2
Trường THCS Đinh Tiên Hoàng
Tiết 21_Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Quan sát hình vẽ cho biết không khí gồm những thành phần nào? Tỉ lệ của các thành phần này?
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
Hơi nước và các khí khác(1%)
Khí Ôxi(21%)
Khí Nitơ(78%)
Các Thành phần của không khí
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
Khí quyển( lớp vỏ khí)
Quan sát ảnh: Cho biết khí quyển (lớp vỏ khí) là gì?
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí( khí quyển)
- Khí quyển: là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Quan sát hình vẽ: cho biết lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Xác định giới hạn của từng tầng?
Sấm sét trong cơn mưa
Cảnh sương mù vùng núi cao
Cảnh một cơn mưa
Nhóm 1: Quan sát các ảnh em hãy cho biết các hiện tượng xảy ra ở tầng đối lưu?
Nêu đăc điểm và vai trò của tầng đối lưu?
Nhóm 2: Quan sát ảnh bên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu và vai trò của lớp ozon?
Sấm sét trong cơn mưa
Cảnh sương mù vùng núi cao
Cảnh một cơn mưa
Nhóm 1: Quan sát những hình ảnh trên em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra trong tầng đối lưu ? Nêu đặc điểm và vai trò của tầng đối lưu?
Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
Quan sát ảnh em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao 6000m ta cảm thấy khó thở?
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm:( lên cao 100m giảm 0,60 C) và không khí càng loãng ( 90% không khí tập trung ở tầng đối lưu).
Tia bức xạ
mặt trời có hại
Lớp Ôzôn
Nhóm 2: Quan sát 2 hình ảnh trên cho biết đặc điểm của tầng bình lưu và vai trò của lớp Ôzôn?
Lớp Ozon trong khí quyển
Quan sát các hình ảnh trên:: Cho biết hiện tượng gì xảy ra và nguyên nhân của hiện tượng này?
Khí thải nhà máy
Máy điều hòa
Khí chữa cháy
Thủng tầng Ôzôn ở Nam Cực
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí:
+ Nitơ: 78%
+ Oxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
- Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng.
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C và càng lên cao không khí càng loãng( 90% không khí tập trung ở tầng này)
-> Ảnh hưởng lớn đến đời sống các sinh vật trên trái đất
b. Tầng bình lưu(16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người.
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
c. Các tầng cao khí quyển (>80 km)
- Hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
3. Các khối khí:
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Khối khí lạnh lục địa
ÂĐD
Khối khí lạnh đại dương
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
a. Tầng đối lưu (0->16km)
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
c. Các tầng cao khí quyển (>80km)
- Hầu như không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
3. Các khối khí:
Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương(?)
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng.
-Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: lên cao 100m giảm 0,60 C, không khí càng loãng.
Khối khí lục địa
Bắc Á
Khối khí đại dương
Ấn độ dương
Khối khí đại dương
Thái Bình Dương
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
- Gồm các khí: Nitơ: 78% ; Oxi : 21% ; Hơi nước và các khí khác: 1%
Hơi nước tuy nhỏ nhưng rất quan trọng(?)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
- Lớp vỏ khí dày tới 60000 Km.
- Càng lên cao không khí càng loãng, 90% không khí tập trung ở độ cao 16 Km gần mặt đất.
a. Tầng đối lưu (0->16km)
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Là nơi sinh ra các hiện tượng: mây mưa sấm chớp…
- Càng lên cao nhiệt độ càng giảm: 100m giảm 0,60 C
b. Tầng bình lưu (16->80km)
- Lớp Ôzôn ngăn chặn tia bức xạ mặt trời có hại cho sinh vật và con người
c. Các tầng cao khí quyển (>80km)
- Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người.
3. Các khối khí:
- Các khối khí luôn di chuyển làm theo đổi thời tiết những nơi nó đi qua và nó cũng bị thay đổi tính chất( biến tính).
Tùy thuộc vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà ta phân chia các khối khí ra làm các loại: khối khí nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dương(?)
X
Đánh dấu X vào ô tầng đối lưu hoặc tầng bình lưu.
Các đặc điểm của khí quyển ở tầng đối lưu và tầng bình lưu.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Lược đồ các khối khí lục địa và đại dương
Lạnh
Ẩm
Nóng
Lạnh
Nóng
Khô
Khô
Ẩm
Đại Dương
Lục địa
Lục địa
Đại Dương
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Thanh Việt
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)