Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi Trương Quang Hà | Ngày 05/05/2019 | 65

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô về dự tiết học lớp 62- Môn địa lý
Giáo viên : Dương Thị Thu song Tru?ng THCS quảng Hưng
Tiết 21 - Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của không khí:
Tiết 21 - Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Th�nh phần c?a không khí:
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
2. C?u tạo của lớp vỏ khí ( lớp khí quyển):
Khí quyển( lớp vỏ khí)
Tiết 21 - Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Quan sát hình 46 và nghiên cứu SGK hãy hoàn thành kiến thức ở bảng sau?
- Tập trung 90% không khí.
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng
ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến cuộc sống trên Trái Đất.
Ngăn cản tia bức xạ có hại cho sự sống.
Có lớp ôdôn.
Từ 0km đến 16 km
Từ 16km đến 80km
Cảnh một cơn mưa
Cảnh sương mù vùng núi cao
Tiết 21 - Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Khí thải nhà máy
ô nhiểm môi trường
Tiết 21 Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Thủng tầng Ôzôn ở Nam Cực
- Tập trung 90% không khí.
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao.
- Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi diễn ra các hiện tượng khí tượng
ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên đến cuộc sống trên Trái Đất.
Ngăn cản tia bức xạ có hại cho sự sống.
Có lớp ôdôn.
Từ 0km đến 16 km
Từ 16km đến 80km
Từ 80km trở lên
Không khí loảng
Xuất hiện các hiện tượng cực quang, sao băng
ít có quan hệ đến cuộc sống con người
Tiết 21 - Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của không khí:
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao khí quyển
3. Các khối khí:
Tiết 21 - Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Khối khí lạnh lục địa
ÂĐD
3. Các khối khí:
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Khối khí lạnh lục địa
ÂĐD
trên đất liền
Độ ẩm thấp
trên biển hoặc đại dương
Độ ẩm cao
ở nh?ng noi cú vi d? th?p
Nhiệt độ cao
ở nh?ng noi cú vi d? cao
Nhiệt độ thấp
3. Các khối khí:
Khối khí lục
địa Bắc Á
Khối khí đại dương
Ấn độ dương
Khối khí đại dương
Thái Bình Dương
Kí hiệu một số khối khí

1. E : Khối khí xích đạo
2. T : Khối khí nhiệt đới (Tm, Tc: Khối khí đại dương, lục địa).
3. P : Khối khí ôn đới hay cực đới (Pm: khối khí ôn đới đại dương, Pc: lục địa )
4. A : Khối khí băng địa
Ghi nhớ!
- Lớp vỏ khí hay khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
- Lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Mổi tầng có những đặc điểm riêng. Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
- Tuỳ theo vị trí hình thành và bề mặt tiếp xúc mà tầng không khí dướu thấp được chia ra các khối khí nóng và lạnh, các khối khí đại dương và lục địa.
A. Tầng đối lưu
B. TÇng bình lưu

Câu 2: Các hiện tượng khí tượng (m©y, m­a…) xảy ra ở tầng khí quyển:
Chọn 1 đáp án đúng nhất

A. Nhỏ nhất
B. Trung bình
C. Lớn nhất


Câu 1: Khí Nitơ trên Trái Đất chiếm tỉ lệ:

C. Các tầng cao của khí quyển

Câu 3: Tính chất của các khối khí
Chọn các ý ở cột bên phải phù họp với ý ở cột bên trái
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Häc bµi cò vµ làm bài tập trong tập bản đồ.
- Xem trước bài 18 :
+ Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? Nhiệt độ không khí , cách đo nhiệt độ không khí.
+ Tính nhiệt độ trung bình tháng, trung bình năm như thế nào ?
+ Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa, mà lại chậm hơn tức là vào lúc 13 giờ ?
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo những nhân tố nào ?
xin chân thành cảm ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Quang Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)