Bài 17. Lớp vỏ khí
Chia sẻ bởi Hứa Phước Thuận |
Ngày 05/05/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS HÙNG VƯƠNG
TPRG
MÔN ĐỊA LÍ 6
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
Quan sát hình vẽ cho biết không khí gồm những thành phần nào? Tỉ lệ của các thành phần này?
1. Thành phần của không khí:
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78 %
+ Khí Ôxi: 21 %
+ Hơi nước và các khí khác: 1 %
Thành phần nào quan trọng nhất? Vì sao?
1. Thành phần của không khí:
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78 %
+ Khí Ôxi: 21 %
+ Hơi nước và các khí khác: 1 %
Hơi nước và các khí khác là quan trọng nhất. Nếu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng là mây, mưa, sương mù,…
Thành phần của không khí:
Thành phần của không khí gồm: Khí Nitơ: 78 %, Khí Ôxi: 21 %, Hơi nước và các khí khác: 1 %
Khí quyển (lớp vỏ khí)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
Em hãy cho biết khí quyển
(lớp vỏ khí) là gì?
Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Thành phần của không khí:
Thành phần của không khí gồm: Khí Nitơ: 78 %, Khí Ôxi: 21 %, Hơi nước và các khí khác: 1 %
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
- Khí quyển dày trên 60.000 km.
Em hãy cho biết lớp vỏ khí quyển dày bao nhiêu km?
Không khí có đặc điểm như thế nào?
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16 km sát mặt đất, càng lên cao càng loãng.
- Khí quyển dày trên 60.000 km.
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16 km sát mặt đất, càng lên cao càng loãng.
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 - 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 - 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển: > 80 km
Em hãy cho biết lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 - 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 - 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển: > 80 km
* Tầng đối lưu: nơi sinh ra hiện tượng: mây, mưa, sấm chớp,.... cứ lên cao 100m lại giảm 0,6 0 C.
Em hãy cho biết đặc điểm của tầng đối lưu?
* Tầng đối lưu: nơi sinh ra hiện tượng: mây, mưa, sấm chớp,.... cứ lên cao 100m lại giảm 0,6 0 C.
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
Lớp ô dôn của tầng bình lưu có tác dụng như thế nào?
Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống con người trên Trái Đất?
Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm gì?
Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
Quan sát ảnh: em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao trên 8000m ta cảm thấy khó thở?
Cung cấp không khí cho con người, tạo ra các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp,…
Lỗ thủng tầng ôdôn
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
Em hãy cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí?
Do tiếp xúc với bề mặt Trái Đất (lục địa hay đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của các khối khí có đặt tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm.
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh?
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí đại dương, khối khí lục địa?
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí lục địa và đại dương hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Căn cứ vào đâu để phân biệt các khối khí?
Vào tính chất của chúng nóng, lạnh, khô, ẩm
Các khối khí này có đặc điểm gì?
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Khi di chuyển các khối khí này ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết nơi mà nó đi qua?
Việc đặc tên các khối khí căn cứ vào đâu?
Căn cứ vào nơi hình thành.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Gió mùa Tây Nam
Gió mùa Đông Bắc
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ?
a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác
Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là :
a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi
Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng
a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển
b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người
c. Cả a , b đều đúng
d. Cả a , b đều sai
X
X
X
X
X
X
X
Học bài. Làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ.
Soạn trước bài: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hằng ngày.
DẶN DÒ
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khoẻ!
các em vui và học giỏi!
Câu 1:Loại khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí?
Đáp án: Ni tơ
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Thành phần nào tạo ra các hiện tượng như mây,mưa,sấm ,chớp..?
Hơi nước và các khí khác.
Câu 2:
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 3:Theo em tầng không khí nào không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người?
Đáp án: Tầng cao
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 4:Hiện nay bầu không khí đang đứng trước nguy cơ gì?
Đáp án:Ô nhiễm
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 5:Hiện tượng Trái Đất nóng lên do bức xạ Mặt Trời không phản xạ ngược vào không khí gọi là gì?
Hiệu ứng nhà kính
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 6:Tại sao càng lên cao chúng ta càng cảm thấy khó thở?
Không khí càng loãng
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 7: Về mùa đông ở nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí gì?
Khối khí lạnh lục địa
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ?
a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác
Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là :
a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi
Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng
a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển
b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người
c. Cả a , b đều đúng
d. Cả a , b đều sai
X
X
X
X
X
X
X
Học bài.Làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ
Soạn trước bài:Thời tiết,khí hậu và nhiệt độ không khí
Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hằng ngày
DẶN DÒ
1. Thành phần của không khí.
- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
- Khí quyển dày trên 60.000 km.
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao 16 km gần mặt đất.
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 -> 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 -> 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển: 80 km
Tầng đối lưu: nơi sinh ra hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp,.... cứ lên cao 100m lại giảm 0,6oC.
Tầng bình lưu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết.
TPRG
MÔN ĐỊA LÍ 6
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC!
Quan sát hình vẽ cho biết không khí gồm những thành phần nào? Tỉ lệ của các thành phần này?
1. Thành phần của không khí:
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78 %
+ Khí Ôxi: 21 %
+ Hơi nước và các khí khác: 1 %
Thành phần nào quan trọng nhất? Vì sao?
1. Thành phần của không khí:
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78 %
+ Khí Ôxi: 21 %
+ Hơi nước và các khí khác: 1 %
Hơi nước và các khí khác là quan trọng nhất. Nếu không có hơi nước trong không khí thì bầu khí quyển không có hiện tượng khí tượng là mây, mưa, sương mù,…
Thành phần của không khí:
Thành phần của không khí gồm: Khí Nitơ: 78 %, Khí Ôxi: 21 %, Hơi nước và các khí khác: 1 %
Khí quyển (lớp vỏ khí)
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
Em hãy cho biết khí quyển
(lớp vỏ khí) là gì?
Khí quyển là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
Thành phần của không khí:
Thành phần của không khí gồm: Khí Nitơ: 78 %, Khí Ôxi: 21 %, Hơi nước và các khí khác: 1 %
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
- Khí quyển dày trên 60.000 km.
Em hãy cho biết lớp vỏ khí quyển dày bao nhiêu km?
Không khí có đặc điểm như thế nào?
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16 km sát mặt đất, càng lên cao càng loãng.
- Khí quyển dày trên 60.000 km.
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16 km sát mặt đất, càng lên cao càng loãng.
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 - 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 - 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển: > 80 km
Em hãy cho biết lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16 km là tầng gì?
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 - 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 - 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển: > 80 km
* Tầng đối lưu: nơi sinh ra hiện tượng: mây, mưa, sấm chớp,.... cứ lên cao 100m lại giảm 0,6 0 C.
Em hãy cho biết đặc điểm của tầng đối lưu?
* Tầng đối lưu: nơi sinh ra hiện tượng: mây, mưa, sấm chớp,.... cứ lên cao 100m lại giảm 0,6 0 C.
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
Lớp ô dôn của tầng bình lưu có tác dụng như thế nào?
Tầng không khí nằm trên tầng đối lưu là tầng gì?
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vai trò của lớp vỏ khí đối với đời sống con người trên Trái Đất?
Các tầng cao của khí quyển có đặc điểm gì?
Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
Quan sát ảnh: em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao trên 8000m ta cảm thấy khó thở?
Cung cấp không khí cho con người, tạo ra các hiện tượng mây, mưa, sấm chớp,…
Lỗ thủng tầng ôdôn
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
Em hãy cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí?
Do tiếp xúc với bề mặt Trái Đất (lục địa hay đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của các khối khí có đặt tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm.
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh?
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí đại dương, khối khí lục địa?
* Tầng bình lưu: Có lớp ô dôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí nóng và khối khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí lục địa và đại dương hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Căn cứ vào đâu để phân biệt các khối khí?
Vào tính chất của chúng nóng, lạnh, khô, ẩm
Các khối khí này có đặc điểm gì?
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Khi di chuyển các khối khí này ảnh hưởng như thế nào đến thời tiết nơi mà nó đi qua?
Việc đặc tên các khối khí căn cứ vào đâu?
Căn cứ vào nơi hình thành.
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Gió mùa Tây Nam
Gió mùa Đông Bắc
- Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
- Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ?
a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác
Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là :
a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi
Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng
a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển
b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người
c. Cả a , b đều đúng
d. Cả a , b đều sai
X
X
X
X
X
X
X
Học bài. Làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ.
Soạn trước bài: Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí.
Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hằng ngày.
DẶN DÒ
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khoẻ!
các em vui và học giỏi!
Câu 1:Loại khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong không khí?
Đáp án: Ni tơ
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Thành phần nào tạo ra các hiện tượng như mây,mưa,sấm ,chớp..?
Hơi nước và các khí khác.
Câu 2:
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 3:Theo em tầng không khí nào không ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người?
Đáp án: Tầng cao
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 4:Hiện nay bầu không khí đang đứng trước nguy cơ gì?
Đáp án:Ô nhiễm
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 5:Hiện tượng Trái Đất nóng lên do bức xạ Mặt Trời không phản xạ ngược vào không khí gọi là gì?
Hiệu ứng nhà kính
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 6:Tại sao càng lên cao chúng ta càng cảm thấy khó thở?
Không khí càng loãng
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
Câu 7: Về mùa đông ở nước ta chịu ảnh hưởng của khối khí gì?
Khối khí lạnh lục địa
Hết giờ
00
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
13
14
15
BÀI TẬP
Chọn đáp án đúng nhất
Câu 1 : Thành phần nào của không khí chiếm tỉ lệ nhiều nhất ?
a. Khí Ôxi b. Khí Nitơ c. Hơi nước và các khí khác
Câu 2 : Thành phần không khí ảnh hưởng lớn nhất đến sự sống của các sinh vật và sự cháy là :
a. Hơi nước b. Khí Cacbonic c. Khí Nitơ d. Khí Ôxi
Câu 3 : Ôdôn là chất khí nằm trong tầng bình lưu có tác dụng
a. Điều hoà lượng ánh sáng mặt trời, giúp cây xanh phát triển
b. Ngăn cản phần lớn tia tử ngoại đến Mặt Đất có hại cho con người
c. Cả a , b đều đúng
d. Cả a , b đều sai
X
X
X
X
X
X
X
Học bài.Làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ
Soạn trước bài:Thời tiết,khí hậu và nhiệt độ không khí
Tìm hiểu các buổi dự báo thời tiết hằng ngày
DẶN DÒ
1. Thành phần của không khí.
- Thành phần của không khí gồm:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi: 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển)
- Khí quyển dày trên 60.000 km.
- Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao 16 km gần mặt đất.
- Các tầng khí quyển:
+ Tầng đối lưu: 0 -> 16 km
+ Tầng bình lưu: 16 -> 80 km
+ Các tầng cao của khí quyển: 80 km
Tầng đối lưu: nơi sinh ra hiện tượng: mây, mưa, sấm, chớp,.... cứ lên cao 100m lại giảm 0,6oC.
Tầng bình lưu: Có lớp ôzôn giúp ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người.
3. Các khối khí.
+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
+ Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
+ Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
- Khối khí luôn luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hứa Phước Thuận
Dung lượng: |
Lượt tài: 6
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)