Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Quyên | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TIẾT 6 - BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
a) Khái niệm : Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (màu sắc, hình vẽ, …) để thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lí .
I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
Quan sát lược đồ: Em hãy cho biết kí hiệu bản đồ dùng để làm gì ? Kí hiệu bản đồ là gì?
Quan sát lại hệ thống kí hiệu. Hệ thống kí hiệu đó có đặc điểm gì?
Hệ thống kí hiệu rất phong phú, đa dạng. Có tính quy ước.
Hệ thống kí hiệu được gọi là ngôn ngữ bản đồ.
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
- a) Khái niệm : Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (màu sắc, hình vẽ, …) để thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lí .
I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc chú giải bản đồ? -Hãy cho biết công dụng của bảng chú giải trên bản đồ ?

-Bảng chú giải của bản đồ giải thích nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
Quan sát hình 14:Để thể hiện các đối tượng lên trên bản đồ người ta thường dùng những loại kí hiệu nào? Kể tên một số đối tượng địa lí được biểu hiện bằng các loại kí hiệu đó.
Kí hiệu điểm thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có diện tích nhỏ.
Kí hiện đường thường dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có chiều dài.
Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện các đối tượng địa lí có diện tích rộng.
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
a) Khái niệm : Kí hiệu bản đồ là những dấu hiệu quy ước (màu sắc, hình vẽ, …) để thể hiện đặc trưng các đối tượng địa lí .
I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ

+ Kí hiệu điểm.
+ Kí hiệu đường.
+ Kí hiệu diện tích.
Dựa vào hình 15 em hãy cho biết trong các loại kí hiệu lại chia ra thành các dạng kí hiệu nào ?
b) Có 3 loại kí hiệu thường được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ :
c)Một số dạng kí hiệu được sử dụng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản
đồ : Kí hiệu hình học
Kí hiệu chữ
Kí hiệu tượng hình
Cho biết bản đồ trên dùng những loại kí hiệu nào và dạng kí hiệu nào? Xác định trên bản đồ ?
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
II/ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
Tại sao trên bản đồ tự nhiên ta thấy các màu sắc loang lổ ?
Đặc điểm quan trọng nhất của kí hiệu là gì?
-Kí hiệu phản ánh vị trí, sự phân bố các đối tượng địa lí trong không gian
 
Bản kí hiệu bằng thang màu
Quy ước: 0 - 200m : xanh lá cây
200 - 500m : vàng hoặc hồng nhạt
500 - 1000m : Đỏ
2000m trở lên : Nâu
Thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.
BÀI 5: KÍ HIỆU BẢN ĐỒ, CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
I/ CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
II/ CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ
- Trên bản đồ tự nhiên Có 2 cách thể hiện độ cao địa hình
Ngoài cách thể hiện địa hình bằng màu sắc. Em hãy cho biết người ta còn thể hiện địa hình bằng cách nào ?
100m
200m
300m
-20m
-40m
-60m
Độ cao
Độ sâu
* Dùng thang màu: Màu sắc đậm hoặc nhạt để thể hiện độ cao, độ sâu.
*Dùng đường đồng mức: Định nghĩa: Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển .
Kết hợp với SGK hãy cho biết: Thế nào gọi là đường đồng mức?
Quan sát vào hình sau:
100m
200m
300m
350m
* A
* C
* D
* B
A= 100m
B= 300m
C= 200m
D= 200m
Dựa vào đường đồng mức xác định độ cao các địa điểm A, B, C, D
Nếu ta cắt quả núi này bằng những lát cắt song song thì đường đồng mức như thế nào?
Là đường viền chu vi của những lát cắt.
1000m
1100m
1300m
1200m
1400m
1000m
1100m
1300m
1200m
+ Mỗi lát cắt cách nhau bao nhiêu m ?
+ Dựa vào khoảng cách giữa hai đường đồng mức ở hai sườn núi phía Đông và phía Tây hãy cho biết sườn nào có độ dốc lớn hơn ?
-
+
Địa hình âm thoải về phía Đông
Địa hình dương thoải về phía Tây
A
B
Như thế nào gọi là địa hình dốc, thoải?
Các đường đồng mức dồn về phía nào thì phía đó dốc.
Dựa vào các đường đồng mức cho ta biết được những đặc điểm gì của địa hình?
Địa hình dốc hoặc thoải. Âm hoặc dương
Ví dụ: 1 ngọn núi cao 450m dốc về phía Đông. Hãy vẽ các đường đồng mức và biểu diễn địa hình (cho học sinh lên bảng vẽ)
*Đặc điểm:
- Trị số các đường đồng mức cách đều nhau .
- Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng dốc và ngược lại.
100m
200m
300m
400m
450m
100m
200m
300m
400m
450m
Sườn thoải
Sườn dốc
BÀI HỌC KẾT THÚC
VỀ NHÀ HỌC SINH HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP SGK
CHUẨN BỊ:
Cho biết bản đồ dùng những loại kí hiệu nào và dạng kí hiệu nào? Xác định trên bản đồ
Hoạt động nối tiếp
+Học câu 1,2,3 SGK
+Học và ôn bài chuẩn bị KT 45`.
*Chú ý: Vì hệ thống kí hiệu bản đồ đa dạng nên khi đọc bản đồ chúng ta cần tìm đọc bảng chú giải để nắm được đầy đủ ý nghĩa của các kí hiệu sử dụng trên bản đồ .
Kí hiệu bản đồ là gì?
Lược đồ địa hình Việt Nam
Quan sát vào bản đồ: Địa hình trên bản đồ, người ta biểu hiện bằng những kí hiệu nào?
Đh
Lược đồ công nghiệp khai thác nhiên liệu và công nghiệp điện Việt Nam
lk 1
lk2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)