Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi Lại Thị Thắm | Ngày 05/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Giáo viên giảng dạy: Lại Thị Thắm
Trường TH&THCS Nậm Dịch
Hoàng Su Phì – Hà Giang
Chào mừng cô và các bạn đến với buổi học hôm nay.
Địa lí lớp 6

Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ

I.Thành phần của không khí
II.Cấu tạo của lớp vỏ khí
III.Các khối khí
Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
?Quan sát hình vẽ cho biết không khí gồm những thành phần nào? Tỉ lệ của các thành phần ?
I.Thành phần của không khí:

I. Thành phần của không khí:
Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%

Vòng tuần hoàn nước
Mặt Trời
Các hiện tượng trên do thành phần nào sinh ra?
Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ

I.Thành phần của không khí:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
II.Cấu tạo của lớp vỏ khí:
- Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng đối với sự sống và hoạt động của con người trên Trái Đất.
Khí quyển (lớp vỏ khí)
Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Em hãy cho biết khí quyển (lớp vỏ khí) là gì ?
Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ

I. Thành phần của không khí:
+ Khí Nitơ: 78%
+ Khí Ôxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác: 1%
II. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
- Khí quyển (lớp vỏ khí): là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
- Hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ nhưng giữ vai trò quan trọng đối với sự sống và hoạt động của con người trên Trái Đất.
Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
Các tâng cao của khí quyển
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
Các tâng cao của khí quyển
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?

II. Cấu tạo của lớp vỏ khí:

- Khí quyển (lớp vỏ khí): là lớp không khí bao quanh Trái Đất.
- Cấu tạo gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu (0-16km)
+ Tầng bình lưu (16-80km)
+ Tầng cao (trên 80km)
Thảo luận nhóm (5phút)
Nhóm 1;3 : Xác định phạm vi, đặc điểm và vai trò của tầng đối lưu.
Nhóm 2;4 : Xác định phạm vi, đặc điểm và vai trò của tầng bình lưu.
Bảng chuẩn kiến thức
Bảng chuẩn kiến thức
Cảnh sương mù vùng núi cao
Cảnh một cơn mưa

MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Lổ thủng tầng ôzôn

MỘT SỐ TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
Khí thải
Hiệu ứng nhà kính
Khai thác dầu ở I RAN
Đốt rừng làm nương rãy
Núi lửa ở Ha Wai
Phóng tàu vũ trụ
Ô nhiễm do phương tiện giao thông
Cảnh leo núi ở đỉnh Evơret
? Quan sát ảnh: Em hãy cho biết vì sao khi leo núi ở độ cao 8000m ta cảm thấy khó thở?
? Vì lớp không khí đậm đặc nhất là ở mặt đất (90%), càng lên cao không khí càng loãng, cứ lên 100m thì nhiệt độ không khí giảm 0,60C.
Lược đồ các khối khí Lục địa và đại dương
Khối khí lạnh lục địa
Khối khí lạnh đại dương
III. Các khối khí:
? Kể tên các khối khí có trên Trái Đất?
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
I. Thành phần của không khí:
II. Cấu tạo của lớp vỏ khí:
Dựa vào bảng các khối khí cho biết:
? Khối khí nóng và kh?�i khí lạnh hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
? Khối khí đại dương và khối khí lục địa hình thành ở đâu? Nêu tính chất của mỗi loại?
Tiết 21. Bài 17: LỚP VỎ KHÍ
III. Các khối khí
Nhiệt độ thấp
Vùng cĩ vĩ độ cao
Độ ẩm lớn
Trên biển và đại dương
Tuong d?i khơ
Trên đất liền
Câu 1: Loại khí chiếm tỷ lệ lớn nhất trong thành phần của không khí?
Đáp án: Khí Ni-tơ
Câu 2: Không khí ở tầng đối lưu chuyển động theo chiều nào?
Đáp án: chiều thẳng đứng.
Câu 3: L?p ụ-zụn n?m trong t?ng n�o?
Đáp án: Tầng bình lưu.
Câu 4: Tầng không khí nào không có quan hệ trực tiếp với đời sống con người?
Đáp án: các tầng cao
Câu 5: Tại sao càng lên cao ta càng cảm thấy khó thở?
Đáp án: Do càng lên cao không khí càng loãng
Học bài. Làm bài tập trong tập bản đồ Địa Lý 6.
Soạn trước bài: “Thời tiết,khí hậu và nhiệt độ không khí”.
Tìm hiểu các bản tin dự báo thời tiết hằng ngày.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Thị Thắm
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)