Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi Trần Trọng Khải | Ngày 05/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT LƯƠNG THẾ VINH
Bài 17
LỚP VỎ KHÍ – KHÍ QUYỂN
Thực hiện: Tổ 1
Nội dung báo cáo
Thành phần của không khí
Cấu tạo của lớp vỏ khí
Các khối khí
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo của lớp khí
Chiều dày: trên 60.000 km
Càng lên cao, khí càng loãng
Được chia thành 3 tầng
Tầng A: chiếm 90% khí, là nơi diễn ra các hiện tượng thời tiết, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 oC
Tầng B: có lớp ozone
Tầng C: khống khí cực loãng, có hiện tượng cực quang và sao băng
Lớp ozone
Lớp ozone là nơi tập trung 90% số lượng ozone, nằm trong tầng bình lưu
Có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại
Nếu lớp này bị suy giảm, sự sống phía dưới sẽ bị tiêu giảm
Sao băng
Là đường nhìn thấy của thiên thạch khi nó đi vào khí quyển trái đất.
Khi chuyển động nhanh, do nén thành phần khí, nó bị thiêu cháy.
 Rất ít thiên thạch rơi xuống mặt đất
Cực quang
Là hiện tượng quang học được sinh ra do sự tương tác của gió mặt trời với bầu khí quyển.
 Cực quang mạnh nhất sau khi mặt trời phun trào hàng loạt
3. Các khối khí
Lớp không khí ở đáy tầng đối lưu tiếp xúc với mặt đệm (lục địa hoặc đại dương) hình thành các khối khí
Các khối khí khác nhau về nhiệt độ, độ ẩm
Căn cứ vào nhiệt độ: khối khí nóng và khối khí lạnh
Căn cứ vào mặt tiếp xúc: khối khí lục địa và khối khí đại dương
Cảm ơn Cô và Các Bạn đã lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Trọng Khải
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)