Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi vũ thị khánh linh | Ngày 05/05/2019 | 53

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các em học sinh lớp 6a1
BÀI 17:
LỚP VỎ KHÍ
GV:LÊ QUÝ NGỌC
Mây, mưa, sương mù
HÌNH ẢNH VỀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN: SƯƠNG, MÂY, MƯA
Khí quyển( lớp vỏ khí)
Thảo luận nhóm theo bảng sau:
Nhóm 1,4: Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu?
Nhóm 2,5: Nêu vị trí, đặc điểm của tầng bình lưu?
Nhóm 3,6: Nêu vị trí, đặc điểm của các tầng cao của khí quyển?
Tên tầng khí quyển
Vị trí
Đặc điểm
Đối
lưu
Bình
lưu
Các tầng cao của khí quyển
Vai trò
Từ trên 0 km đến 16 km
Tập trung 90% không khí
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Nơi sinh ra các hiện tượngkhí tượng
Ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên đến cuộc sống
Từtrên 16 km đến 80 km
Có lớp ôzôn
Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sự sống
Từ trên 80 km đến trên 600 km
Không khí rất loãng
Ít có quan hệ đến cuộc sống
100%

90%
16km
0km
60000
km
Mức độ
tập
trung KK
Độ cao
khí quyển
Tia tử ngoại
Tia hồng ngoại
Vai trò của lớp ôzôn
Tên tầng khí quyển
Vị trí
Đặc điểm
Đối
lưu
Bình
lưu
Các tầng cao của khí quyển
Vai trò
Từ trên 0 km đến 16 km
Tập trung 90% không khí
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Nơi sinh ra các hiện tượngkhí tượng
Ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên đến cuộc sống
Từtrên 16 km đến 80 km
Có lớp ôzôn
Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sự sống
Từ trên 80 km đến trên 600 km
Không khí rất loãng
Ít có quan hệ đến cuộc sống
Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sự sống
Một số hình ảnh ảnh hưởng đến tầng ôzôn
Thủng tầng ô zôn

Gây hiệu ứng nhà kính
Tên tầng khí quyển
Vị trí
Đặc điểm
Đối
lưu
Bình
lưu
Các tầng cao của khí quyển
Vai trò
Từ trên 0 km đến 16 km
Tập trung 90% không khí
Nhiệt độ giảm dần theo độ cao
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Nơi sinh ra các hiện tượngkhí tượng
Ảnh hưởng trực tiếp thường xuyên đến cuộc sống
Từtrên 16 km đến 80 km
Có lớp ôzôn
Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sự sống
Từ trên 80 km đến trên 600 km
Không khí rất loãng
Ít có quan hệ đến cuộc sống
Ngăn cản các tia bức xạ có hại cho sự sống
Từ 80 km trở lên
Không khí rất loãng
Ít có quan hệ đến cuộc sống
Hiện tượng cực quang
Hiện tượng sao băng
Các khối khí
-Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
-Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
-Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
-Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Sự hình thành các khối khí
Sự hình thành các khối khí
Đất liền
-Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
-Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
-Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
-Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
Tên khối khí
Nơi hình thành
Tính chất
Nóng
Lạnh
Đại dương
Lục địa
Độ ẩm:
.............
.............
.............
.............
trên các vùng vĩ độ cao
.............
trên các biển và đại dương.
.............
trên các vùng đất liền
Độ ẩm:
tương đối thấp
Nhiệt độ:
Nhiệt độ:

lớn.
Nhỏ.
Nơi hình thành và tính chất của các khối khí
trên các vùng
có vĩ độ thấp
cao
.............
.............
.............
Khối khí lạnh lục địa
ấN độ dương
Khối khí lạnh đại dương
THáI BìNH DƯƠNG
ĐạI TÂY DƯƠNG
THáI BìNH DƯƠNG
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Khối khí lục địa
Bắc Á
Khối khí lục địa
Bắc Á
Khối khí lục địa
Bắc Á
X
Đánh dấu X vào ô tầng đối lưu hoặc tầng bình lưu.
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
A. Nhỏ nhất
B. Trung bình
C. Lớn nhất



Câu 1: Khí Nitơ trên Trái Đất chiếm tỉ lệ:
Trở lại
Chọn 1 đáp án đúng nhất
A. Tầng đối lưu
B. TÇng bình lưu
C. Các tầng cao của khí quyển


Câu 2: Các hiện tượng khí tượng (m©y, m­a…) xảy ra ở tầng khí quyển:
Chọn 1 đáp án đúng nhất

Câu 3: Tính chất của các khối khí
Chọn các ý ở cột bên phải phù họp với ý ở cột bên trái
1 – b, 2 – c. 3 – d. 4 - a
Tìm hiểu dự báo thời tiết hàng ngày. Người ta nói đến mấy yếu tố thời tiết để dự báo. Đó là yếu tố nào?
Em thử tập làm người dự bào thời tiết
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
1. E : Khối khí xích đạo
2. T : Khối khí nhiệt đới (Tm, Tc: Khối khí đại dương, lục địa).
3. P : Khối khí ôn đới hay cực đới (Pm: khối khí ôn đới đại dương, Pc: lục địa )
4. A : Khối khí băng địa
Kí hiệu một số khối khí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: vũ thị khánh linh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)