Bài 17. Lớp vỏ khí
Chia sẻ bởi Lê Minh Hoàng |
Ngày 05/05/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Minh Khai
Môn: Địa lí 6
LỚP VỎ KHÍ
Bài 17:
1. Thành phần của không khí
1. Thành phần của không khí
Dựa vào biểu đồ hình 45, cho biết:
+ Các thành phần của không khí.
Hơi nước và
các khí khác ( 1% )
Khí Ôxi
( 21% )
+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Khí Nitơ
Khí Ôxi
Hơi nước và các khí khác
Khí Nitơ: 78%
Khí Ôxi: 21%
Hơi nước và các khí khác : 1%
1. Thành phần của không khí
Không khí gồm 3 thành phần :
+ Khí Nitơ : 78%
+ Khí Ôxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác : 1%
- Hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ, những lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương mù…
Lượng hơi nước có vai trò gì ?
Hơi nước trong không khí gây ra các hiện tượng:
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp khí dày lên tới 60 000km.
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
Chiều dày của lớp vỏ khí : 60 000km
- Quan sát hình 46, hãy cho biết :
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào ?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng gì ?
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
Chiều dày của lớp vỏ khí : 60 000km
Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
Hãy chỉ “ Tầng đối lưu ’’ trên hình vẽ.
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
0 16km
-Nằm sát mặt đất, tập trung 90% không khí
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên cao 100m giảm 0,6 O C
Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, sấm chớp, sương mù…
Tầng bình lưu
Hãy chỉ “ Tầng bình lưu ’’ trên hình vẽ.
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
0 16km
-Nằm sát mặt đất, tập trung 90% không khí
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên cao 100m giảm 0,6 O C
Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, sấm chớp, sương mù…
Tầng bình lưu
16 80km
-Nằm trên tầng đối lưu
-Có lớp ôdôn : có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật
Lớp ôdôn là gì ?
Tác hại của tầng ôdôn khi bị thủng ?
Là lớp ở tầng bình lưu, có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
“Suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí CFC, sẽ tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.
Tầng còn lại của khí quyển là gì ?
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
0 16km
-Nằm sát mặt đất, tập trung 90% không khí
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên cao 100m giảm 0,6 O C
Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, sấm chớp, sương mù…
Tầng bình lưu
16 80km
-Nằm trên tầng đối lưu
-Có lớp ôdôn : có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho von người và sinh vật
Các tầng cao của khí quyển
80km trở lên
-Nằm trên tầng bình lưu
-Có không khí cực loãng, không có quan hệ trực tiếp đến con người
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
3. Các khối khí
Dựa vào bảng các khối khí; kể tên các khối khí.
Trên Trái Đất có các khối khí :
+ Nóng
+ Lạnh
+ Đại dương
+ Lục địa
Các khối khí
-Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp,có nhiệt độ tương đối cao.
-Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp.
-Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương,có độ ẩm lớn.
-Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Nhiệt độ
Bề mặt tiếp xúc
CÁC KHỐI KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Thảo luận nhóm:
Cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí?
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh?
Căn cứ vào đâu người ta chia khối khí đại dương, lục địa?
Do tiếp xúc với bề mặt Trái Đất (lục địa hay đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của các khối khí có đặt tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm.
Thảo luận nhóm:
Do nhiệt độ.
Bề mặt tiếp xúc bên dưới là địa dương hay lục địa
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh?
Căn cứ vào đâu người ta chia khối khí đại dương, lục địa?
Kí hiệu một số khối khí
1. E : Khối khí xích đạo
2. T : Khối khí nhiệt đới (Tm, Tc: Khối khí đại dương, lục địa).
3. P : Khối khí ôn đới hay cực đới (Pm: khối khí ôn đới đại dương, Pc: lục địa )
4. A : Khối khí băng địa
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
- Xem trước bài 18 :
+ Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? Nhiệt độ không khí , cách đo nhiệt độ không khí.
+ Tính nhiệt độ trung bình tháng, trung bình năm như thế nào ?
+ Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa, mà lại chậm hơn tức là vào lúc 13 giờ ?
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo những nhân tố nào ?
Môn: Địa lí 6
LỚP VỎ KHÍ
Bài 17:
1. Thành phần của không khí
1. Thành phần của không khí
Dựa vào biểu đồ hình 45, cho biết:
+ Các thành phần của không khí.
Hơi nước và
các khí khác ( 1% )
Khí Ôxi
( 21% )
+ Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu ?
Khí Nitơ
Khí Ôxi
Hơi nước và các khí khác
Khí Nitơ: 78%
Khí Ôxi: 21%
Hơi nước và các khí khác : 1%
1. Thành phần của không khí
Không khí gồm 3 thành phần :
+ Khí Nitơ : 78%
+ Khí Ôxi : 21%
+ Hơi nước và các khí khác : 1%
- Hơi nước tuy chiếm tỉ lệ nhỏ, những lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương mù…
Lượng hơi nước có vai trò gì ?
Hơi nước trong không khí gây ra các hiện tượng:
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
Trái Đất được bao bọc bởi một lớp khí dày lên tới 60 000km.
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
Chiều dày của lớp vỏ khí : 60 000km
- Quan sát hình 46, hãy cho biết :
+ Lớp vỏ khí gồm những tầng nào ?
+ Tầng gần mặt đất, có độ cao trung bình đến 16km là tầng gì ?
Tầng đối lưu
Tầng bình lưu
Các tầng cao của khí quyển
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
Chiều dày của lớp vỏ khí : 60 000km
Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:
+ Tầng đối lưu
+ Tầng bình lưu
+ Các tầng cao của khí quyển
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
Hãy chỉ “ Tầng đối lưu ’’ trên hình vẽ.
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
0 16km
-Nằm sát mặt đất, tập trung 90% không khí
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên cao 100m giảm 0,6 O C
Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, sấm chớp, sương mù…
Tầng bình lưu
Hãy chỉ “ Tầng bình lưu ’’ trên hình vẽ.
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
0 16km
-Nằm sát mặt đất, tập trung 90% không khí
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên cao 100m giảm 0,6 O C
Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, sấm chớp, sương mù…
Tầng bình lưu
16 80km
-Nằm trên tầng đối lưu
-Có lớp ôdôn : có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật
Lớp ôdôn là gì ?
Tác hại của tầng ôdôn khi bị thủng ?
Là lớp ở tầng bình lưu, có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho con người và sinh vật.
“Suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí CFC, sẽ tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.
Tầng còn lại của khí quyển là gì ?
Các tầng
Độ cao
Đặc điểm
Tầng đối lưu
0 16km
-Nằm sát mặt đất, tập trung 90% không khí
Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng
Càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( lên cao 100m giảm 0,6 O C
Là nơi sinh ra các hiện tượng : mây, mưa, sấm chớp, sương mù…
Tầng bình lưu
16 80km
-Nằm trên tầng đối lưu
-Có lớp ôdôn : có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho von người và sinh vật
Các tầng cao của khí quyển
80km trở lên
-Nằm trên tầng bình lưu
-Có không khí cực loãng, không có quan hệ trực tiếp đến con người
1. Thành phần của không khí
2. Cấu tạo lớp vỏ khí ( Khí quyển )
3. Các khối khí
Dựa vào bảng các khối khí; kể tên các khối khí.
Trên Trái Đất có các khối khí :
+ Nóng
+ Lạnh
+ Đại dương
+ Lục địa
Các khối khí
-Khối khí nóng hình thành trên các vùng vĩ độ thấp,có nhiệt độ tương đối cao.
-Khối khí lạnh hình thành trên các vùng vĩ độ cao,có nhiệt độ tương đối thấp.
-Khối khí đại dương hình thành trên các biển và đại dương,có độ ẩm lớn.
-Khối khí lục địa hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương đối khô.
Nhiệt độ
Bề mặt tiếp xúc
CÁC KHỐI KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Thảo luận nhóm:
Cho biết nguyên nhân hình thành các khối khí?
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh?
Căn cứ vào đâu người ta chia khối khí đại dương, lục địa?
Do tiếp xúc với bề mặt Trái Đất (lục địa hay đại dương) nên không khí ở đáy tầng đối lưu chịu ảnh hưởng của các khối khí có đặt tính khác nhau về nhiệt độ và độ ẩm.
Thảo luận nhóm:
Do nhiệt độ.
Bề mặt tiếp xúc bên dưới là địa dương hay lục địa
Căn cứ vào đâu người ta chia ra khối khí nóng, lạnh?
Căn cứ vào đâu người ta chia khối khí đại dương, lục địa?
Kí hiệu một số khối khí
1. E : Khối khí xích đạo
2. T : Khối khí nhiệt đới (Tm, Tc: Khối khí đại dương, lục địa).
3. P : Khối khí ôn đới hay cực đới (Pm: khối khí ôn đới đại dương, Pc: lục địa )
4. A : Khối khí băng địa
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Làm bài tập trong tập bản đồ.
- Xem trước bài 18 :
+ Thời tiết là gì ? Khí hậu là gì ? Nhiệt độ không khí , cách đo nhiệt độ không khí.
+ Tính nhiệt độ trung bình tháng, trung bình năm như thế nào ?
+ Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa, mà lại chậm hơn tức là vào lúc 13 giờ ?
+ Nhiệt độ không khí thay đổi theo những nhân tố nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Hoàng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)