Bài 17. Lớp vỏ khí

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hùng | Ngày 05/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 17. Lớp vỏ khí thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ BAN GIÁM KHẢO HỘI THI
GIÁO VIÊN GIỎI CẤP HUYỆN CÙNG HỌC SINH LỚP 6a6
TRƯỜNG PTDTNT HIM LAM



MÔN: ĐỊA LÍ 6
Bài 17: LỚP VỎ KHÍ

















NGƯỜI THỰC HIỆN : NGUYỄN VĂN HÙNG
Đơn vị : THCS VÕ THỊ SÁU

NĂM HỌC 2015 - 2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Em hãy cho biết đường đồng mức là những đường như thế nào?
- Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?.
TIẾT 22.Bài 17.
LỚP VỎ KHÍ
1. Thành phần của không khí
Quan sát hình 42.
- Nêu các thành phần của không khí? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
Lượng hơi nước tuy rất nhỏ nhưng lại đóng vai trò quan trọng như thế nào?

- Lượng hơi nước chiếm tỉ lệ nhỏ, nhưng lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa…
- HS đọc SGK (Từ Con người….đến 10% không khí)
- Quan sát hình 46, hãy cho biết: Lớp vỏ khí gồm những tầng nào?
2. Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển)
Các tầng cao của khí quyển
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
2. Cấu tạo lớp vỏ khí (khí quyển)
KHÍ QUYỂN
Chiều dày
Trên 60 000km
Đối lưu
0=>16km
Bình lưu
16=>80km
Các tầng cao khí quyển
Từ 80 km trở lên
Thảo luận nhóm để hoàn chỉnh bảng kiến thức
(3 phút)

2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển).
Tầng đối lưu
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận:
vị trí tầng đối lưu? Tầng này có đặc điểm gì?
70C
* Một người đứng dưới chân núi đo được nhiệt độ là 250C? Khi leo lên đến đỉnh núi, người này đo được nhiệt độ là bao nhiêu?
Tầng bình lưu
Nêu vị trí tầng bình lưu? Tầng này có đặc điểm gì?
Tầng bình lưu
Lỗ thủng tầng ôdôn ở Nam cực đang ngày càng mở rộng ra
Khí thải nhà máy
Khai thác dầu khí
Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Hoạt động của núi lửa
Hiện tượng cháy rừng
Rác thải sinh hoạt
Phương tiện giao thông
Núi lửa ở Ha-oai
Các tầng cao
khí quyển
Hãy cho biết Vị trí, đặc điểm các tầng cao khí quyển?
Các tầng cao của khí quyển
3. CÁC KHỐI KHÍ
- Dựa vào mục 3 SGK cho biết:
Căn cứ vào đâu người ta phân chia ra các khối khí?
Sự hình thành các khối khí
3. Các khối khí:
1. Khối khí nóng
2. Khối khí lạnh
3.Khối khí đại dương
4. Khối khí lục địa
a. Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
b. Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
c. Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối khô.
d. Hình thành trên các biển và đại dương có độ ẩm lớn
Khối khí lục địa
Bắc Á
Khối khí đại dương
Thái Bình Dương
Khối khí đại dương
Ấn Độ Dương
* CÁC KHỐI KHÍ VÀO VIỆT NAM

Mùa đông từ tháng 11=>tháng 4 năm sau, khối khí lạnh phương bắc, khô, lạnh, mưa ít

Mùa hạ từ tháng 5=> tháng 10 khối đại dương (TBD và ÂĐD), nóng, ẩm, mưa nhiều.
Câu 1: Đặc điểm của tầng đối lưu là:
Vị trí 0 => 16km.
B. Tập trung 90% không khí của khí quyển.

C. Không khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C.

D. Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng như mây, mưa, sấm chớp...
E. Cả A,B,C và D
CỦNG CỐ
E
Câu 1: Loại khí chiếm tỷ lệ lớn nhất trong thành phần của không khí?
Đáp án: Khí Ni-tơ
Câu 2: Không khí ở tầng đối lưu chuyển động theo chiều nào?
Đáp án: chiều thẳng đứng.
Câu 3: L?p ụ-zụn n?m trong t?ng n�o?
Đáp án: Tầng bình lưu.
Câu 4: Tầng không khí nào không có quan hệ trực tiếp với đời sống con người?
Đáp án: các tầng cao
NHẬN XÉT TIẾT HỌC VÀ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
- Nắm kiến thức cơ bản bài học:
+ Các thành phần của không khí.
+ Cấu tạo lớp vỏ khí.
+ Các khối khí, vị trí hình thành.
Chuẩn bị bài mới: Bài 18- Thời tiết khí hậu và nhiệt độ không khí.
+ Hiểu được thế nào là thời tiết và khí hậu.
+ Biết cách đo nhiệt độ không khí và sự thay đổi nhiệt độ không khí.
Xin chân thành cảm ơn ban giám khảo và các em học sinh 6A6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)