Bài 16. Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan Anh | Ngày 05/05/2019 | 59

Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Khoáng sản là gì? Trình bày sự phân loại khoáng sản theo công dụng?
-Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích
được con người khai thác và sử dụng.
Dựa vào tính chất và công dụng K/S chia thành
3 nhóm: K/S năng lượng, K/S kim loại và phi kim
loại.
Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện như thế nào?
-Độ cao của địa hình được biểu hiện bằng
thang màu hoặc đường đồng mức.
Bài 16: THỰC HÀNH
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
1
2
3
4
Bài tập 1: Hãy cho biết:
Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng của địa hình?
-Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao.
-Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các địa điểm và đặc điểm hình dạng của địa hình, độ dốc, hướng nghiêng.
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Đường đồng mức là những đường như thế nào?
1
2
3
4
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
A
B
C
D
Mỗi lát cắt địa hình cắt nhau bao nhiêu mét?
Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn núi phía đông và phía tây theo em sườn nào dốc hơn?
-Mỗi lát cắt địa hình cách nhau 100mét.
-Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở hai sườn ta thấy sườn núi phía đông thoải và sườn phía tây dốc.
1
2
3
4
Bài tập 2: Dựa vào các đường đồng mức, tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ:(Thảo luận nhóm: 4 nhóm – 7 phút)
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Nhóm 1:Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2?
1
2
3
4
Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2: TâyĐông
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Nhóm 2:Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu?
1
2
3
4
Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức trên lược đồ là 100m
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Nhóm 3:Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, A2 và các điểm B1, B2, B3?
1
2
3
4
A1: 900m.
A2: >600m.
B1: 500m.
B2: 650m.
B3:>500m.
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Nhóm 4:Quan sát các đường đồng mức ở hai sườn phía đông và phía tây của núi A1, cho biết sườn nào dốc hơn?
2
3
4
Sườn phía tây dốc hơn vì khoảng cách các đường đồng mức nằm gần hơn sườn phía đông
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2?
1
2
3
4
-Khoảng cách trên lược đồ A1A2:7,5cm.
- Tỉ lệ: 1:100.000
- Khoảng cách trên thực tế khoảng 7,5km.
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Quan sát lược đồ trên em có nhận xét gì về các đường đồng mức và độ cao địa hình ở hai địa điểm X1 và X2?
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Quan sát các đường đồng mức ở hai lược đồ, cho biết có sự khác nhau như thế nào?
Dặn dò
Tiết 20.Bài 16. THỰC HÀNH:
ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
Tiết
học
đến
đây

hết
Cảm ơn sự có mặt của quý thầy cô
và các em học sinh
.
Thời gian làm bài tập là 7 phút
5
12
9
8
3
4
1
6
7
5
2
11
10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)