Bài 16. Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn
Chia sẻ bởi Trình Thị Ánh |
Ngày 05/05/2019 |
58
Chia sẻ tài liệu: Bài 16. Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
* Kiểm tra bài cũ:
- Than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:
a. Năng lượng (nhiên liệu)
b. Kim loại
c. Phi kim loại
- Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? (7đ)
* Chọn ý đúng nhất (3đ)
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác và sử dụng.
Nơi tập trung 1 lượng khoáng sản lớn có giá trị khai thác gọi là mỏ khoáng sản.
* Chọn ý thích hợp (3đ)
Sắt, mangan, đồng, chì, kẽm có nguồn gốc từ măcma đúng hay sai.
Đúng
b. Sai
* Kiểm tra bài cũ:
Cho biết quá trình hình thành mỏ nội sinh ? (7đ)
Đáp: Mỏ nội sinh được hình thành do tác động của nội lực (quá trình nóng chảy măcma)
TCT: 20
Bài 16
THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN ĐỒ (LƯỢC ĐỒ)
ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
- Đường đồng mức là những đường như thế nào?
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.
Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình? .
Đáp án
Bài tập 1:
- Vì khoảng cách của các đường đồng mức càng gần nhau là biểu hiện địa hình càng dốc và ngược lại. Khoảng cách của các đường đồng mức càng thưa là biểu hiện địa hình càng thoải.
Nhóm 1, 2: Xác định trên lược đồ H.44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2? Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?
Bài tập 2:
Làm theo nhóm: 5`
Nhóm 3, 4: Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1 , A2 và các điểm B1 , B2 , B3
Nhóm 5, 6 : Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2
- Hướng từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 là hướng Đông Nam
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m
Nhóm 1, 2: Xác định trên lược đồ H.44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2? Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?
A1 = 900m
A2 = Trên 600m
B1 = 500m
B2 = 650m
B3 = 500m
Nhóm 3, 4: Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1 , A2 và các điểm B1 , B2 , B3
Nhóm 5, 6 : Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2
- Từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 khoảng 7,7 km
Bài tập 2: (tập BĐ)
Dựa vào các đường đồng mức ở bản đồ H.1: xác định độ cao của các điểm A, B, C
120m
220m
155m
- Quan sát đường đồng mức ở hai sườn phía Đông và phía Tây của núi A1. Cho biết sườn nào dốc hơn?
- Sườn Tây dốc hơn sườn Đông vì khoảng cách các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn phía Đông
Nói: "Khoảng cách các đường đồng mức càng gần sát nhau là thể hiện sườn núi càng thoải"
Đúng
b. Sai
* Chọn đúng, sai
- Xem lại bài
- Hoàn thành BT bản đồ
- CB: Lớp vỏ khí
+ Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu?
+ Khi nào khối khí bị biến tính?
Dặn dò:
- Than đá, dầu mỏ, khí đốt thuộc loại khoáng sản:
a. Năng lượng (nhiên liệu)
b. Kim loại
c. Phi kim loại
- Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khoáng sản ? (7đ)
* Chọn ý đúng nhất (3đ)
Khoáng sản là những khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác và sử dụng.
Nơi tập trung 1 lượng khoáng sản lớn có giá trị khai thác gọi là mỏ khoáng sản.
* Chọn ý thích hợp (3đ)
Sắt, mangan, đồng, chì, kẽm có nguồn gốc từ măcma đúng hay sai.
Đúng
b. Sai
* Kiểm tra bài cũ:
Cho biết quá trình hình thành mỏ nội sinh ? (7đ)
Đáp: Mỏ nội sinh được hình thành do tác động của nội lực (quá trình nóng chảy măcma)
TCT: 20
Bài 16
THỰC HÀNH : ĐỌC BẢN ĐỒ (LƯỢC ĐỒ)
ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN
- Đường đồng mức là những đường như thế nào?
- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng 1 độ cao.
Tại sao dựa vào các đường đồng mức trên bản đồ, chúng ta có thể biết được hình dạng địa hình? .
Đáp án
Bài tập 1:
- Vì khoảng cách của các đường đồng mức càng gần nhau là biểu hiện địa hình càng dốc và ngược lại. Khoảng cách của các đường đồng mức càng thưa là biểu hiện địa hình càng thoải.
Nhóm 1, 2: Xác định trên lược đồ H.44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2? Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?
Bài tập 2:
Làm theo nhóm: 5`
Nhóm 3, 4: Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1 , A2 và các điểm B1 , B2 , B3
Nhóm 5, 6 : Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2
- Hướng từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 là hướng Đông Nam
- Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là 100m
Nhóm 1, 2: Xác định trên lược đồ H.44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2? Sự chênh lệch về độ cao của hai đường đồng mức là bao nhiêu?
A1 = 900m
A2 = Trên 600m
B1 = 500m
B2 = 650m
B3 = 500m
Nhóm 3, 4: Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1 , A2 và các điểm B1 , B2 , B3
Nhóm 5, 6 : Dựa vào tỉ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1 đến đỉnh A2
- Từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 khoảng 7,7 km
Bài tập 2: (tập BĐ)
Dựa vào các đường đồng mức ở bản đồ H.1: xác định độ cao của các điểm A, B, C
120m
220m
155m
- Quan sát đường đồng mức ở hai sườn phía Đông và phía Tây của núi A1. Cho biết sườn nào dốc hơn?
- Sườn Tây dốc hơn sườn Đông vì khoảng cách các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn phía Đông
Nói: "Khoảng cách các đường đồng mức càng gần sát nhau là thể hiện sườn núi càng thoải"
Đúng
b. Sai
* Chọn đúng, sai
- Xem lại bài
- Hoàn thành BT bản đồ
- CB: Lớp vỏ khí
+ Lớp vỏ khí gồm mấy tầng? Nêu vị trí và đặc điểm của tầng đối lưu?
+ Khi nào khối khí bị biến tính?
Dặn dò:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trình Thị Ánh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)