Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Đinh Thị Hiền | Ngày 09/05/2019 | 123

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

NHiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về THĂM LớP Dự GIờ
Trần Ngọc Mỹ Trinh
Người thực hiện:
địa 6
Năm học : 2012 - 2013
KiỂM TRA BÀI CŨ
Chân núi
Sườn núi
Đỉnh núi
1
3
2
(1)(2)(3) tương ứng với những bộ phận nào của núi?
Núi là một dạng địa hình như thế nào? Núi có mấy bộ phận chính?
Núi trẻ
Núi già
- Độ cao lớn
- Có các đỉnh cao nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu.
- Độ cao thấp
- Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng rộng.
- Cách đây vài chục triệu năm, còn nâng lên.
- Cách đây hàng trăm triệu năm.
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Bình nguyên ( đồng bằng )
Núi
Cao nguyên
Đồi
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Trò chơi hỏi đáp
Luật chơi: lớp chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm tìm hiểu 1 nội dung
Nhóm 1 : bình nguyên
Nhóm 2 : cao nguyên
Nhóm 3 : đồi
Nhóm 1 dựa vào nội dung của nhóm 2
đặt câu hỏi cho nhóm 2 (ít nhất 3 câu hỏi)
Nhóm 2 dựa vào nội dung của nhóm 3
đặt câu hỏi cho nhóm 3 (ít nhất 3 câu hỏi)
Nhóm 3 dựa vào nội dung của nhóm 1
đặt câu hỏi cho nhóm 1 (ít nhất 3 câu hỏi)
Thời gian 2 phút cho các nhóm đặt câu hỏi.
Thời gian 5 phút cho các nhóm trả lời.
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Hãy tìm trên bản đồ thế giới đồng bằng của sông Nin ( Châu Phi),
sông Hoàng Hà
( Trung Quốc), sông Cửu Long
( Việt Nam)?
BẢN ĐỒ THẾ GiỚI
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
ĐB. Amadon
ĐB. Tây-Xibia
ĐB. Đông Âu
ĐB sông Nin
ĐB Hoa Bắc
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Dựa vào kiến thức tìm được + Quan sát hình ảnh cho biết:
Đây là loại đồng bằng (bình nguyên) nào?
Bình nguyên bồi tụ (đồng bằng châu thổ, đồng bằng cửa sông, tam giác châu): Đồng bằng sông Cửu Long (Việt Nam)
Là vùng nông nghiệp trù phú
Dân cư tập trung đông đúc.
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Trồng cây thực phẩm
Chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi gia súc
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
Trồng cây lương thực
2) Cao nguyên
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Tại sao người ta lại xếp cao nguyên thuộc địa bàn miền núi?
Cao nguyên Tây Tạng (Trung Quốc)
Nằm ở độ cao trung bình 4200m so với mực nước biển
2) Cao nguyên
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Các bình nguyên thường tô màu gì?
Dựa kiến thức đã học + bản đồ tự nhiên Việt Nam:
Các cao nguyên thường tô màu gì?
2) Cao nguyên
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
CAO NGUYÊN LÂM VIÊN (ViỆT NAM)
Xác định vị trí một số đồng bằng và cao nguyên của nước ta.
Cánh đồng Điện Biên
BẢN ĐỒ THẾ GiỚI
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Hãy tìm trên bản đồ thế giới một số cao nguyên mà em biết ?
3) Đồi
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Đồi Phú Thọ
(Có dạng bát úp)
Đồi Lạng Sơn
(Có dạng đỉnh bằng sườn lõm)
3) Đồi
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
3) Đồi
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
3) Đồi
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
LŨ LỤT
LŨ QUÉT
HẠN HÁN
SẠT LỞ ĐẤT
Xói mòn đất


Khó khăn


- Lũ lụt
- Hạn hán
- Lũ quét
- Sạt lở đất
…..




Nguyên nhân


- Môi trường
bị ô nhiễm
- Sự biến đổi
của khí hậu
Chặt phá
Rừng bừa bãi
……

Giải pháp










- Làm tốt công tác thủy lợi.
- Đắp đê, xây đập ngăn lũ.
- Phủ xanh đất trống, đồi núi trọc
- Xây dựng mô hình: nông – lâm kết hợp.
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Dự án 135: Trồng mới 5 triệu ha rừng ở Việt Nam
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Dự án 135: Trồng mới 5 triệu ha rừng ở Việt Nam
ĐỊA HÌNH BỀ
MẶT TRÁI ĐẤT
Bình nguyên
( Dưới 200m,
hoặc gần 500m)




Đồi
( Không quá
200m)




Cao nguyên
( Trên 500m)






Núi
(Trên 500m)






Trồng cây công
nghiệp, cây ăn
quả, cây lương
thực, chăn nuôi
gia súc.
Trồng cây lương
thực, thực phẩm,
chăn nuôi gia súc
gia cầm. Dân tập
chung đông.
Trồng cây công
nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.
Lâm nghiệp,
du lịch.
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
1) Bình nguyên (đồng bằng):
2) Cao nguyên
3) Đồi
Bài 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
Đọc phần ghi nhớ trong sách giáo khoa
Nối nội dung kiến thức ở cột A với cột B sao cho phù hợp:

Về học bài trả lời câu hỏi và bài tập
Chuẩn bị bài 15: Các mỏ khoáng sản.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CHÀO TẠM BIỆT
CÁC EM HỌC SINH
TIẾT HỌC KẾT THÚC
Các khu vực thường xảy ra nhiều bão nhất
châu Á là :
Chọn ý đúng
nhất
a
b
c
d
Trung á ; Đông á và Đông nam á
Đông nam á ; Nam á và Bắc á
Nam á ; Tây nam á và Trung á
Đông á ; Đông nam á và Nam á
CỦNG CỐ
Với từ khóa sau “ ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT” em hãy dựa vào nội dung bài vừa học để xây dựng một bản đồ tư duy .
Hướng dẫn học bài ở nhà
- Trả lời câu hỏi cuối sách giáo khoa
Ôn tập nội dung các bài từ bài 1 đến bài 14
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Thị Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)