Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)
Chia sẻ bởi Tạ Thị Phượng |
Ngày 09/05/2019 |
127
Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Chào mừng quí thầy cô giáo và tất cả các em học sinh đến với tiết học hôm nay.
Bình nguyên (đồng bằng)
Cao nguyên
Đồi
TIẾT 16 - BÀI 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
- Bình nguyên (đồng bằng)
- Cao nguyên
- Đồi
1. Bình nguyên (đồng bằng):
Nhóm 1, 2, 3: Quan sát hình ảnh kết hợp kênh chữ SGK trang 46, hoàn thành phiếu học tập sau
PHIẾU HỌC TẬP
Địa hình bình nguyên
Nhóm 4, 5, 6: Dựa vào kênh chữ SGK trang 46, kết hợp hiểu biết của bản thân, hoàn thành cho cô phiếu học tập sau
PHIẾU HỌC TẬP
1. Bình nguyên (đồng bằng):
1. Bình nguyên (đồng bằng):
PHIẾU HỌC TẬP
Địa hình bình nguyên
1. Bình nguyên (đồng bằng):
Bình nguyên do băng hà bào mòn
Bình nguyên bồi tụ do phù sa
1. Bình nguyên (đồng bằng):
1. Bình nguyên (đồng bằng):
PHIẾU HỌC TẬP
1. Bình nguyên (đồng bằng):
ĐB sông Nin
ĐB sông Hoàng Hà
ĐB sông Cửu Long
Bản đồ tự nhiên Thế giới
2. Cao nguyên:
- Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc.
- Độ cao tuyệt đối của cao nguyên thường từ 500m trở lên.
2. Cao nguyên:
Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
2. Cao nguyên:
2. Cao nguyên:
Giống nhau: có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
2. Cao nguyên:
Dựa vào lược đồ địa hình Việt Nam xác định một số cao nguyên ba dan ở nước ta.
3. Đồi:
- Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải. Độ cao tương đối thường không quá 200m.
- Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp.
3. Đồi:
4. Luyện tập:
Mời các em tham gia trò chơi
Ai là triệu phú
Câu 1. Đỉnh núi cao nhất nước ta là
A: Ngọc Linh
B: Phan-xi-păng
C: Cà Đam
D: Tây Côn Lĩnh
1
Câu 2. Độ cao tuyệt đối của núi được tính từ điểm nào đến điểm nào?
B: Từ sườn núi đến đỉnh núi
A: Từ mực nước biển đến đỉnh núi
C: Từ chân núi đến gần đỉnh núi
D: Từ mực nước biển đến sườn núi
2
Câu 3.Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng nào?
A: đồng bằng
D: núi đá vôi
B: biển
C: núi lửa
3
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên nhân hình thành bình nguyên?
A: 4
C: 2
B: 3
D: 1
4
Câu 5. Độ cao tuyệt đối của đồng bằng là bao nhiêu?
B: 400m-600m
A: dưới 200m
C: trên 500m
D: trên 300m
5
Câu 6. Đồng bằng nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A: Đồng bằng sông Hồng
D: Đồng bằng sông Cửu Long
C: Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh
B: Đồng bằng Bình-Trị-Thiên
6
Câu 7. Quá trình bồi tụ ở hạ lưu các con sông lớn thường hình thành nên dạng địa hình nào?
D: Đồng bằng ven biển
A: Đồng bằng châu thổ
C: Cao nguyên
B: Bán bình nguyên
7
Câu 8. Độ cao tuyệt đối của cao nguyên là bao nhiêu?
C: 300m
D: trên 500m
A: dưới 500m
B: trên 400m
8
Câu 9. Cao nguyên Lâm Viên nằm ở vùng nào của nước ta?
A: Tây Bắc
B: Tây Nguyên
C: Đông Bắc
D: Đông Nam Bộ
9
Câu 10. Đồi có độ cao tương đối là bao nhiêu?
A: trên 200m
B: dưới 200m
C: dưới 500m
D: trên 500m
10
Câu 11. Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt. Câu thơ trong bài “Ta đi tới” của nhà thơ Tố Hữu nhắc đến địa danh nào sau đây?
A: Hà Nội
B: Phú Thọ
C: Kom Tum
D: Lào Cai
11
Cảm ơn quí thầy cô giáo và các em
Hẹn gặp lại
Trường THCS Trần Hưng Đạo
Chào mừng quí thầy cô giáo và tất cả các em học sinh đến với tiết học hôm nay.
Bình nguyên (đồng bằng)
Cao nguyên
Đồi
TIẾT 16 - BÀI 14:
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tiếp theo)
- Bình nguyên (đồng bằng)
- Cao nguyên
- Đồi
1. Bình nguyên (đồng bằng):
Nhóm 1, 2, 3: Quan sát hình ảnh kết hợp kênh chữ SGK trang 46, hoàn thành phiếu học tập sau
PHIẾU HỌC TẬP
Địa hình bình nguyên
Nhóm 4, 5, 6: Dựa vào kênh chữ SGK trang 46, kết hợp hiểu biết của bản thân, hoàn thành cho cô phiếu học tập sau
PHIẾU HỌC TẬP
1. Bình nguyên (đồng bằng):
1. Bình nguyên (đồng bằng):
PHIẾU HỌC TẬP
Địa hình bình nguyên
1. Bình nguyên (đồng bằng):
Bình nguyên do băng hà bào mòn
Bình nguyên bồi tụ do phù sa
1. Bình nguyên (đồng bằng):
1. Bình nguyên (đồng bằng):
PHIẾU HỌC TẬP
1. Bình nguyên (đồng bằng):
ĐB sông Nin
ĐB sông Hoàng Hà
ĐB sông Cửu Long
Bản đồ tự nhiên Thế giới
2. Cao nguyên:
- Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, nhưng có sườn dốc.
- Độ cao tuyệt đối của cao nguyên thường từ 500m trở lên.
2. Cao nguyên:
Cao nguyên là nơi thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc lớn.
2. Cao nguyên:
2. Cao nguyên:
Giống nhau: có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
2. Cao nguyên:
Dựa vào lược đồ địa hình Việt Nam xác định một số cao nguyên ba dan ở nước ta.
3. Đồi:
- Đồi là dạng địa hình nhô cao, có đỉnh tròn, sườn thoải. Độ cao tương đối thường không quá 200m.
- Đồi là nơi thuận lợi cho việc trồng các loại cây lương thực và cây công nghiệp.
3. Đồi:
4. Luyện tập:
Mời các em tham gia trò chơi
Ai là triệu phú
Câu 1. Đỉnh núi cao nhất nước ta là
A: Ngọc Linh
B: Phan-xi-păng
C: Cà Đam
D: Tây Côn Lĩnh
1
Câu 2. Độ cao tuyệt đối của núi được tính từ điểm nào đến điểm nào?
B: Từ sườn núi đến đỉnh núi
A: Từ mực nước biển đến đỉnh núi
C: Từ chân núi đến gần đỉnh núi
D: Từ mực nước biển đến sườn núi
2
Câu 3.Địa hình cacxtơ là loại địa hình đặc biệt của vùng nào?
A: đồng bằng
D: núi đá vôi
B: biển
C: núi lửa
3
Câu 4. Có bao nhiêu nguyên nhân hình thành bình nguyên?
A: 4
C: 2
B: 3
D: 1
4
Câu 5. Độ cao tuyệt đối của đồng bằng là bao nhiêu?
B: 400m-600m
A: dưới 200m
C: trên 500m
D: trên 300m
5
Câu 6. Đồng bằng nào có diện tích lớn nhất nước ta?
A: Đồng bằng sông Hồng
D: Đồng bằng sông Cửu Long
C: Đồng bằng Thanh-Nghệ-Tĩnh
B: Đồng bằng Bình-Trị-Thiên
6
Câu 7. Quá trình bồi tụ ở hạ lưu các con sông lớn thường hình thành nên dạng địa hình nào?
D: Đồng bằng ven biển
A: Đồng bằng châu thổ
C: Cao nguyên
B: Bán bình nguyên
7
Câu 8. Độ cao tuyệt đối của cao nguyên là bao nhiêu?
C: 300m
D: trên 500m
A: dưới 500m
B: trên 400m
8
Câu 9. Cao nguyên Lâm Viên nằm ở vùng nào của nước ta?
A: Tây Bắc
B: Tây Nguyên
C: Đông Bắc
D: Đông Nam Bộ
9
Câu 10. Đồi có độ cao tương đối là bao nhiêu?
A: trên 200m
B: dưới 200m
C: dưới 500m
D: trên 500m
10
Câu 11. Rừng cọ đồi chè, đồng xanh ngào ngạt. Câu thơ trong bài “Ta đi tới” của nhà thơ Tố Hữu nhắc đến địa danh nào sau đây?
A: Hà Nội
B: Phú Thọ
C: Kom Tum
D: Lào Cai
11
Cảm ơn quí thầy cô giáo và các em
Hẹn gặp lại
Trường THCS Trần Hưng Đạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Thị Phượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)