Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Trần Thị Đào | Ngày 05/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUẢNG TRỊ
TRƯƠNG PTDTNT VĨNH LINH
======***======
BÀI CŨ
1.Dựạ vào sơ đồ sau hãy nêu các khái niệm:
-Độ cao tuyệt đối?
-Độ cao tương đối?
BÀI CŨ
2.Nối các ý ở cột bên trái sao cho phù hợp các ý
ở cột bên bên phải?
BÀI CŨ
3.Dựa vào sơ đồ trên hãy cho biết sự khác nhau về hình thái của núi già

và núi trẻ như thế nào?(Đỉnh, sườn, thung lũng)
CAO NGUYÊN
ĐỒI (Trung du)
BÌNH NGUYÊN
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
Dựa vào H.40 kết hợp quan sát hình
ảnh Và đọc ND mục 1 SGK
( phần đầu) hãy :
- Nhận xét về độ cao của BN?
Nhận xét về địa hình bề mặt của BN?
Từ kết quả nhận xét trên hãy nêu
khái niệm BN là gì?
Khái niệm: Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
a.Khái niệm
b. phân loại
Đọc ND SGK mục 1 kết hợp
quan sát hình ảnh cho biết:
Dựa vào nguồn gốc hình thành có mấy loại BN? Đặc điểm hình thái của mỗi loại?
Có hai loại đồng bằng:
+Đồng bằng bồi tụ:Do phù sa sông
bồi đắp Có bề mặt bằng phẵng
(ĐB Amadôn, ĐB sông Hồng)
+ Đồng bằng bào mòn:Do băng hà
bào mòn bề mặt hơi gợn sóng.
(ĐB Đông Âu, ĐB Ca- na -đa
ĐỒNG BẰNG BỒI TỤ
ĐỒNG BẰNG BÀO MÒN
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT ĐẤT(TT)
a.Khái niệm
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
b. phân loại
c. Giá trị kinh tế:
Dựa vào hiểu biết thực tế và quan
Sát hình ảnh cho biết đồng bằng
có giá trị kinh tế gì?
Giá trị kinh tế: Thuận lợi cho SX
nông nghiệp,nhất là trông cây LT
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. Cao nguyên
Dựa vào H,40 , quan sát ảnh kết hợp đọc ND SGK hãy:
-Nhận xét độ cao của CN? So với BN?
Địa hình bề mặt của CN ? Có gì giống
Và khác với BN?
Từ các nhận xét trên rút ra khái niệm CN là gì?
a. Khái niệm: Cao nguyên là dạng địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng nhưng
có sườn dốc Có độ cao tuyệt đối ≥500m
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. Cao nguyên
a. Khái niệm:
b. Giá trị kinh tế:
Quan sát hình ảnh kết hợp hiểu biết
thực tế cho biết cao nguyên có
giá trị kinh tế gì?
Cao nguyên là nơi thuận lợi cho trồng
cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi (trung du)
Quan sát hình ảnh kết hợp đọc
ND SGK Cho biết :
Độ cao tương đối của đồì?
Đặc điểm hình thái (Đỉnh, sườn)?
Tư nhận xét trên hãy nêu
Khái niêm đồi là gì?
Khái niệm: Đồi là dạng địa hình
Chuyển tiếp giữa miền núi và
đồng bằng có độ cao tương đối
dưới 200m có đỉnh tròn sườn thoải.
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi (trung du)
a.Khái niệm
b. Giá trị kinh tế
Dựa vào hình ảnh kết hợp hiểu biết
thực tế cho biết giá trị của đồi?
- trồng rừng, trồng cây CN lâu năm
- Chăn nuôi gia súc lớn
LŨ LỤT
LŨ QUÉT
HẠN HÁN
SẠT LỞ ĐẤT
Quan sát các hình ảnh sau em hãy cho
Biết ở các dạng địa hình đồng bằng, miền núi
Thường có những thiên tai gì?nguyên nhân?
Biện pháp khắc phục?
Tiết 16- Bài 14 :ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(TT)
b. Phân loại:Có hai loại đồng bằng:
+Đồng bằng bồi tụ:Do phù sa sông bồi đắp Có bề mặt bằng phẵng(ĐBAmadôn, ĐB sông Hồng)
+ Đồng bằng bào mòn:Do băng hà bào mòn bề mặt hơi gợn sóng(ĐB Đông Âu, ĐB Ca- na -đa
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
Khái niệm: Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m
2. Cao nguyên
c.Giá trị kinh tế: Thuận lợi cho SX nông nghiệp,nhất là trông cây LT
a. Khái niệm: Cao nguyên là dạnh địa hình có bề mặt tương đối bằng phẳng nhưng cósườn dốc Có độ cao tuyệt đối trên 500m
b. Giá trị kinh tế: Cao nguyên là nơi thuận lợi cho trồng cây CN lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn
a.Khái niệm: Đồi là dạng địa hình chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng có độ cao tương đối dưới 200m có đỉnh tròn sườn thoải
b.Giá trị kinh tế: trồng rừng, trồng cây CN lâu năm Chăn nuôi gia súc lớn
3. Đồi (trung du)
CŨNG CỐ
Dựa vào kiến thức đã học so sánh 3 dạng địa hình bình nguyên , cao nguyên, đồi
Theo bảng sau:(hoạt động 3 nhóm mỗi nhóm một dạng địa hình)
< 200m
≥ 500m
< 200m (độ cao tương đối)
-Bề mặt bằng
phẳng hơi
gợn sóng
-bề mặt tương đồi
Bằng phẳng, sườn
dốc
-Đỉnh tròn,
sườn thoải
-ĐB Đông Âu
-ĐB Amadôn
-Tây Tạng
-Đêcan
-Vùng trung du
Bắc Bộ(VN)
-Trồng cây LT, nơi tập trung đông dân cư
Trồng cây CN lâu
Năm, chăn nuôi
gia súc lớn
-Trồng cây Cn,
Chăn nuôi
gia súc,
trồng rừng
CŨNG CỐ
2. Tại sao người ta xếp cao nguyên vào dạng địa hình miền núi?
Vì cũng như núi cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m
và có sườn dốc
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
- Làm bài tập tờ 14 tập bản đồ địa lí 6
- Ôn tập từ bài 2 đến bài 14
CHÚC CÁC EM ÔN TẬP TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Đào
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)