Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo)

Chia sẻ bởi Phạm Văn Hiển | Ngày 05/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 14. Địa hình bề mặt Trái Đất (tiếp theo) thuộc Địa lí 6

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIM ĐỘNG
TRƯỜNG THCS CHÍNH NGHĨA
Chào mừng quý thày , cô
đến dự giờ địa lý 6
địa hình bề mặt trái đất ( Tiếp theo )
Bài 14
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Ngọc
Trường THCS Chính Nghĩa - Kim Động - Hưng Yên
Kiểm tra bài cũ
Núi là gì? Người ta phân loại núi dựa theo tiêu chuẩn nào?
Đáp án: Núi là một dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.
Tiêu chuẩn:
+ Độ cao: - Từ 500- 1000m
- Từ 1000m- 2000m
- Từ 2000m trở lên
+ Thời gian hình thành:
- Núi già:Hình thành cách đây hàng trăm triệu năm
- Núi trẻ: Hình thành cách đây vài chục triệu năm
CAO NGUYÊN
ĐỒI (Trung du)
BÌNH NGUYÊN( Đồng bằng )
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
Hãy quan sát hình 40 và xác định vị trí của bình nguyên
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
Dựa vào H.40 kết hợp quan sát hình
ảnh và nghiên cứu mục 1 SGK
( phần đầu) hãy :
Bình nguyên là dạng địa hình thấp, tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối dưới 200m
- Hãy xác định độ cao của bình nguyên?
- Em hãy cho biết đặc điểm địa hình của bình nguyên?
Bình nguyên được hình thành như thế nào ?
- Em hãy cho biết bình nguyên là gì?
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
Nghiên cứu SGK mục 1 kết hợp
quan sát hình ảnh cho biết:
ĐỒNG BẰNG BỒI TỤ
ĐỒNG BẰNG BÀO MÒN
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
- Bình nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng hình thành do đâu?
- Bình nguyên có bề mặt hơi gợn sóng hình thành như thế nào?
- Qua nguyên nhân hình thành của bình nguyên hãy đặt tên cho hai loại bình nguyên trên?
- Xác định hai hình bên thuộc loại đồng bằng nào?
Xác định các đồng bằng của sông Nin (Châu Phi)
sông Hoàng Hà ( Trung Quốc )
và sông Cửu Long(Việt Nam) ?
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Đồng bằng sông Nin
Đồng bằng sông Hoàng Hà
Đồng bằng sông Cửu Long
Dân cư
Địa hình của bình nguyên bồi tụ có thuận lợi gì?
Hãy cho biết các loại cây trồng và vật nuôi thích nghi?
Cây lương thực, thực phẩm, chăn nuôi phát triển
Đất đai màu mỡ, thuận lợi cho tưới tiêu
Hãy cho biết phân bố dân cư?
Dân cư đông đúc tập trung nhiều thành phố lớn
Bình nguyên bồi tụ
(Châu thổ)
Giá trị kinh tế
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
1
2
3
4
Quan sát hình ảnh cho biết đồng bằng
thích nghi với trồng các loại cây gì và nuôi con gì?
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. Cao nguyên
, Quan sát các hình ảnh, kết hợp nghiên cứu thông tin mục 2 SGK hãy:
-Hoàn thành phiếu học tập sau trong 3 phút.
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Tìm những điểm giống và khác nhau giữa cao nguyên và bình nguyên?
Cao nguyên: là dạng địa hình thường có độ cao tuyệt đối trên 500m, có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc nhiều khi dựng đứng thành vách.
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Cao nguyên là gì?
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. CAO NGUYÊN
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Quan sát hình ảnh kết hợp hiểu biết
thực tế cho biết cao nguyên thích hợp
với trồng cây và nuôi con gì?
1
3
2
Nghiên cứu thông tin mục 3 SGK và thảo luận hoàn thành bài tập sau trong 3 phút.
Chọn đáp án đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Độ cao tương đối của vùng đồi là:
A Trên 500m C Trên 1000m
B Từ 200m đến 500m D Không quá 200m
Câu 2: Đặc điểm địa hình của đồi là:
A Thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng
B Nhô cao, có đỉnh tròn sườn thoải
C Nhô cao rõ rệt trên mặt đất
D Tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng nhưng có sườn dốc
Câu 3: Đặc điểm của đồi
A Tập trung thành vùng C Chỉ tập trung vài đồi
B Đứng đơn lẻ D Cả ba đáp án trên
Câu 4: Loại cây trồng và vật nuôi thích hợp với vùng đồi:
A Lúa , cây thực phẩm - Các loại gia cầm, gia súc
B Cao su, hồ tiêu – Gia súc lớn
C Cây ăn quả, cây công nghiệp – Gia súc lớn
D Không thuận lợi cho phát triển nông nghiệp.
3 ĐỒI
D
B
A
C
Cây ăn quả, cây công nghiệp – Gia súc lớn
Tập trung thành vùng
Không quá 200m
B
Nhô cao, có đỉnh tròn sườn thoải
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
Đồi là dạng địa hình
Chuyển tiếp giữa miền núi và
đồng bằng có độ cao tương đối
dưới 200m có đỉnh tròn sườn thoải.
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Quan sát hình ảnh kết hợp với bài tập vừa hoàn thành em cho biết :
- Đồi là gì?
1.BÌNH NGUYÊN(Đồng bằng)
2. Cao nguyên
3. Đồi
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Dựa vào hình ảnh kết hợp hiểu biết
thực tế cho biết vùng đồi thích nghi với cây trồng và vật nuôi gì?
1
3
2
LŨ LỤT
LŨ QUÉT
HẠN HÁN
SẠT LỞ ĐẤT
Quan sát các hình ảnh sau em hãy cho
Biết ở các dạng địa hình đồng bằng, miền núi
Thường có những thiên tai gì?nguyên nhân?
Biện pháp khắc phục?
XÓI MÒN
CỦNG CỐ
Tiết 16: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT( Tiếp theo )
Dựa vào kiến thức bài 13 và bài 14 hãy hoàn thành bài tập:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi và bài tập SGK
- Làm bài tập tờ 14 tập bản đồ địa lí 6
- Ôn tập từ bài 2 đến bài 14
CHÚC CÁC THÀY CÔ VÀ CÁC EM LUÔN LUÔN MẠNH KHỎE
Cám ơn quý thày, cô và các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Văn Hiển
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)